Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực…..trọng lượng của vật. A. nhỏ hơn. B. lớn

By Amara

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng
lực…..trọng lượng của vật.
A. nhỏ hơn. B. lớn hơn C. bằng D. ít nhất bằng
Câu 2. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng
mặt phẳng nghiêng.
A. bằng. B. ít nhất bằng C. nhỏ hơn. D. lớn hơn.
Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo
vật trên mặt phẳng nghiêng ……..
A. càng giảm B. càng tăng. C. không thay đổi. D. lúc tăng, lúc giảm.
Câu 4. Cầu thang xoắn là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.
Câu 5. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật?
A. Khi OO 2 < OO 1 thì F 2 < F 1 . B. Khi OO 2 = OO 1 thì F 2 = F 1 .
C. Khi OO 2 > OO 1 thì F 2 < F 1 . D. Khi OO 2 > OO 1 thì F 2 > F 1 .
Câu 6. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn.
Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 8. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của
lực?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.
Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật
thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn
C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn
Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.
C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

0 bình luận về “Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực…..trọng lượng của vật. A. nhỏ hơn. B. lớn”

  1. Đáp án:

    Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng

    lực…..trọng lượng của vật.

    A. nhỏ hơn. B. lớn hơn C. bằng D. ít nhất bằng

    Câu 2. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng

    mặt phẳng nghiêng.

    A. bằng. B. ít nhất bằng C. nhỏ hơn. D. lớn hơn.

    Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo

    vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

    A. càng giảm B. càng tăng. C. không thay đổi. D. lúc tăng, lúc giảm.

    Câu 4. Cầu thang xoắn là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

    A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định

    C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

    Câu 5. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn

    trọng lượng của vật?

    A. Khi OO 2 &lt; OO 1 thì F 2 &lt; F 1 . B. Khi OO 2 = OO 1 thì F 2 = F 1 .

    C. Khi OO 2 &gt; OO 1 thì F 2 &lt; F 1 . D. Khi OO 2 &gt; OO 1 thì F 2 &gt; F 1 .

    Câu 6. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

    A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo.

    C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn.

    Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc.

    A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

    B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

    C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

    D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

    Câu 8. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của

    lực?

    A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.

    C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

    Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật

    thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ

    điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

    A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

    C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn

    Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

    A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.

    C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

     

    Trả lời

Viết một bình luận