Câu 1:Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu ko có hồng cầu?
Câu 2: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 3: Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 1:Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu ko có hồng cầu?
Câu 2: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 3: Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Câu 1 :
– Hồng cầu có nhiệm vụ vận chuyển khí oxy đến các mô , tế bào và các cơ quan đồng thời thu nhận CO2 từ các cơ quan theo máu về phổi để thải ra ngoài
– Một khi máu không có hồng cầu hoặc thiếu hồng cầu sẽ không có chất vận chuyển khí oxy và CO2 cơ thể trong tình trạng thiếu khí oxy , cơ thể diễn ra nhưng hô hấp yếm khi hình thành chất hóa học trung gian , chất độc nên cơ thể nhiễm độc , nhiễm toan dẫn đến nhiễm độc các hệ cơ quan khác
Câu 2 :
Hệ bài tiết nước tiểu gồm :
– Thận
– Niệu quản
– Bàng quang
– Niệu đạo
Câu 3: Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
– Uống đủ 2lit nước / ngày
– Không ăn quá mặn
– Vệ sinh hệ bài tiết sạch sẽ
-Không nhịn tiểu
– Khám sức khỏe định kì
– Ăn uống khoa học
– Tập thể dục thường xuyên
Đáp án:
Câu 1: Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.
Câu 2: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : – Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. – Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
Câu 3: – Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu: + Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. + Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
Cho mình xin trả lời hay nhất nha bạn!!!!