Câu 1: Độ cao của cột dầu hỏa trong một ống nghiệm là 12 cm biết d dầu = 8000 N/m³. Tính: a) Áp suất của cột dầu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5 c

Câu 1: Độ cao của cột dầu hỏa trong một ống nghiệm là 12 cm biết d dầu = 8000 N/m³. Tính:
a) Áp suất của cột dầu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5 cm.
b) Áp suất của cột dầu gây ra tại điểm B cách đáy 3 cm.
Câu 2: Người thợ lặn xuống sâu 32m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m³.
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy
b) Tính áp suất lớn nhất mà người thợ lặn chịu được là 400800 N/m², hỏi người lặn xuống tối đa bao nhiêu mét mà vẫn an toàn?

0 bình luận về “Câu 1: Độ cao của cột dầu hỏa trong một ống nghiệm là 12 cm biết d dầu = 8000 N/m³. Tính: a) Áp suất của cột dầu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5 c”

  1. Đáp án:

    \(\begin{array}{l}
    a.{p_A} = 400N/{m^2}\\
    b.{p_B} = 640N/{m^2}\\
    2.\\
    a.p = 329600N/{m^2}\\
    b.h’ = 38,913m
    \end{array}\) 

    Giải thích các bước giải:

    1.

    a.

    Áp suất tại A là:

    \({p_A} = d{h_A} = 8000.0,05 = 400N/{m^2}\)

    b.

    Chiều cao cột nước tại B là:

    \({h_B} = h – 3 = 12 – 3 = 8cm = 0,08m\)

    Áp suất tại B là:

    \({p_B} = d{h_B} = 8000.0,08 = 640N/{m^2}\)

    2.

    a.

    Áp suất tại đó là:

    \(p = dh = 10300.32 = 329600N/{m^2}\)

    b.

    Độ sâu của người thợ lặn là:

    \(\begin{array}{l}
    p’ = dh’\\
     \Rightarrow h’ = \dfrac{{p’}}{d} = \dfrac{{400800}}{{10300}} = 38,913m
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    B1:Đổi 12 cm = 0.12 m

    5 cm = 0,05 m ; 3 cm = 0,03 m

    Trọng lượng riêng của dầu là:

    d=10.D=10.800=8000 ( N/ m3 )

    a/ Áp suất cột dầu gây ra tại điểm A là:

    pA=d.hA=8000.0,05=400 ( N/m2)

    b/ Độ cao từ điểm B tới mặt thoáng là:

    hB=h−h1=0,12−0,03=0,09(m)

    Áp suất cột dầu gây ra tại điểm B là:

    pB=d.hB=8000.0,09=720 ( N/m2)

    Đáp số: pA=400 N/m2

    pB=720 N/

     Mik bt lm câu 1 thôi bn thông cảm nhá :))

    Bình luận

Viết một bình luận