Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch

By Josephine

Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 2.Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ.
Thể tích của nước trong bình là:
A. 22 ml B. 23 ml C. 24 ml D. 25 ml
Câu 3. Hai lực cân bằng là
A. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều.
B. hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên
một vật.
C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên
một vật.
D. hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình
A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm
B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm
C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm
D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm
Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả
bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng?
A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo
dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là
A. Mét
B. Kilômét
C. Mét khối
D. Đềximét
Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để
A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
B. Chọn thước đo thích hợp.
C. Đo chiều dài cho chính xác.
D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.
Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì
lí do nào sau đây?
A. Không chịu tác dụng của lực nào.
B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái
đất.
C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền
nhà.
I. TỰ LUẬN.
Câu 1. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 200cm 3 nước, đang
đựng 140cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích
nước tràn ra khỏi bình là 70cm 3 . Tính thể tích vật rắn.
Câu 2. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể

0 bình luận về “Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch”

  1. Câu 1. A

    Câu 2. C

    Câu 3. C

    Câu 4. D

    Câu 5. C

    Câu 6. B

    Câu 7. B

    Câu 8. C. 

    Câu 9. B. 

    Câu 10. D. 

    TỰ LUẬN

    Câu 1.

    Khi thả một vật rắn thì nước tràn ra khỏi bình 70cm3, vậy thể tích lúc đó là:

    140+70=210(cm3)

    Thể tích vật rắn là:

    210-140=70(cm3)

    đ/s: 70 cm3

    Câu 2.

    Tóm tắt:

     m = 0,27kg

     V = 0,0001

     D = ?

     d = ?

    a) Khối lượng riêng chất làm vật là:

     D = m/V = 0,27/0,0001 = 2700kg/m^3

     Đối chiếu với đề ra cho thì đó là nhôm.

     b)Trọng lượng riêng của chất đó là:

     d = 10.D = 10.2700 = 27 000N/m^3

     c) Trọng lượng của vật là: 

      P = 10.m = 10.0,27 = 2,7N

     Nếu treo vật này vào lực kế thì lực kế chỉ 2,7N

    Trả lời
  2.  trắc nghiệm:

    Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

    Câu 2.Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: ko thấy hình vẽ, chịu r

    Câu 3. Hai lực cân bằng là  C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.

    Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình CŨNG KO CÓ HÌNH Ạ

    Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? . C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

    Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 

    Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

    Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là  C. Mét khối 

    Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để B. Chọn thước đo thích hợp.

    Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây?  D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà.

    tự luận:

    1, thể tích vật rắn là 130 cm3

    2, ko rõ câu hỏi là j ạ

    Trả lời

Viết một bình luận