Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước đo độ dài là: A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo B. Khoảng cách giữa hai vạc

Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước đo độ dài là:
A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo
B. Khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước
C. Giá trị bằng số ghi đầu tiên trên thước đo
D. Giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo.
Câu 2: Người ta dùng bình chia độ chứa 100cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Khi thả vật vào bình, vật ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích của vật là:
A. 100cm3 B. 95cm3 C. 200cm3 D. 300cm3
Câu 3: Đơn vị khối lượng riêng là:
A. cm3/g B. m3/kg C. N/m3 D. Kg/m3
Câu 4: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N C. Lực ít nhất bằng 10N
B. Lực ít nhất bằng 100N D. Lực ít nhất bằng 1N
Câu 5: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?
A. m = V.D B. P = d.V C. d = 10. D D. P = 10m
Câu 6: Cầu thang là thí dụ của máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?
A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Pa lăng
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ( giải thích)
a) 5lạng; 70dag; 0,9tấn; 600g; 0,05kg
b) 80dam; 0,9km; 900cm; 768dm.
c) 567dm3; 0,8l; 700cc; 879ml; 0,9m3
Câu 2 (2 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của một vật bằng nhôm có thể tích 30dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3
Câu 3 ( 2 điểm): Quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Giaỉ thích tại sao quyển sách nằm yên. Kể tên các lực tác dụng lên quyển sách, nêu đặc điểm về phương, chiều của các lực này?.

0 bình luận về “Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước đo độ dài là: A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo B. Khoảng cách giữa hai vạc”

  1. Đáp án:

     « 

    Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước đo độ dài là:

    A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo

    B. Khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước

    C. Giá trị bằng số ghi đầu tiên trên thước đo

    D. Giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo.

    Câu 2: Người ta dùng bình chia độ chứa 100cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Khi thả vật vào bình, vật ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích của vật là:

    A. 100cm3 B. 95cm3 C. 200cm3 D. 300cm3

    Câu 3: Đơn vị khối lượng riêng là:

    A. cm3/g B. m3/kg C. N/m3 D. Kg/m3

    Câu 4: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

    A. Lực ít nhất bằng 1000N C. Lực ít nhất bằng 10N

    B. Lực ít nhất bằng 100N D. Lực ít nhất bằng 1N

    Câu 5: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

    A. m = V.D B. P = d.V C. d = 10. D D. P = 10m

    Câu 6: Cầu thang là thí dụ của máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

    A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Pa lăng

    II. Tự luận (7 điểm)

    Câu 1 (3 điểm) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ( giải thích) 

    a) 5lạng; 70dag; 0,9tấn; 600g; 0,05kg

    500g ; 700 g ; 900000 g; 600g ; 50g

    Sắp xếp 

    0,05kg ; 5 lạng; 70 dag; 600g ; 0,9 tấn 

    b) 80dam; 0,9km; 900cm; 768dm.

    800m ; 900m ; 9m ; 76,8m 

    Sắp xếp 

    900 cm; 768dm; 80 dam; 0,9km

    c) 567dm3; 0,8l; 700cc; 879ml; 0,9m3

    (Tương tự,bạn tự đổi ra rồi sắp xếp nha) 

    Câu 2 (2 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của một vật bằng nhôm có thể tích 30dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 

    Giải 

    30dm3 = 0,03 m3

    Khối lượng của Vật đó là 

    m= D.V = 2700 × 0,03 = 81 kg

    Trọng lượng của vật đó là 

    P=10m = 10.81 = 810 N 

    Câu 3 ( 2 điểm): Quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Giaỉ thích tại sao quyển sách nằm yên. Kể tên các lực tác dụng lên quyển sách, nêu đặc điểm về phương, chiều của các lực này?.

    Giải 

    Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng 

    Hai lực đó là trọng lực của trái đất ,có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới 

    Và phản lực của mặt bàn có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên 

    Hai lực này có độ lớn bằng nhau 

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước đo độ dài là:

    D. Giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo.

    Câu 2: Người ta dùng bình chia độ chứa 100cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Khi thả vật vào bình, vật ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích của vật là:

    A. 100cm3.

    Câu 3: Đơn vị khối lượng riêng là:

    D. Kg/m3

    Câu 4: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

    C. Lực ít nhất bằng 10N

    Câu 5: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

    C. d = 10. D

    Câu 6: Cầu thang là thí dụ của máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

    B. Mặt phẳng nghiêng

    II. Tự luận

    bạn tự làm nha

    Bình luận

Viết một bình luận