Câu 1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ

By Ivy

Câu 1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa 2 vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 2. Đơn vị đo thể tích thường dùng là
A. mét (m). B. kilogam (kg). C. mét khối () và lít (l). D.mét vuông().
Câu 3. Chọn thước đo thích hợp để đo chu vi miệng cốc.
A. Thước thẳng. B. Thước mét. C. Thước dây. D. Thước kẻ.
Câu 4. Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.
Câu 5. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của
một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít.
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml. B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml.
C. Bình 1000ml có vạch chia đến 5ml. D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml.
Câu 6. Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây,
thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: , trong đó là thể tích vật rắn, là thể tích do mực
chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phẩn trong chất lỏng.
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấrn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Câu 7. Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài.
A. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
B. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN lớn nhất.
C. Ước lượng độ dài cần đo.
D. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của
thước.
Câu 8. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn chứa đầy nước.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra
A. lớn hơn thể tích của vật. B. bằng thể tích của vật.
C. nhỏ hơn thể tích của vật. D. bằng một nửa thể tích của vật.
Câu 9. Điền số thích hợp: 6,5km = …….. m = ……… dm
A. 6500; 65000. B. 65000; 650000. C. 6500; 6500. D. 65000; 650.
Câu 10. Điền số thích hợp: 6500dm = …….. m = ……… km
A. 65; 6,5. B. 6,5; 650. C. 650; 0,65. D. 65; 650.

0 bình luận về “Câu 1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ”

  1.  

      Câu 1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là

    A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.

    B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

    C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

    D. độ dài giữa 2 vạch chia nhỏ nhất trên thước.

    Câu 2. Đơn vị đo thể tích thường dùng là

    A. mét (m).

    B. kilogam (kg).

    C. mét khối () và lít (l).

    D.mét vuông().

    Câu 3. Chọn thước đo thích hợp để đo chu vi miệng cốc.

    A. Thước thẳng.

    B. Thước mét.

    C. Thước dây.

    D. Thước kẻ.

    Câu 4. Giới hạn đo của bình chia độ là

    A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.

    B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.

    C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

    D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình

    . Câu 5. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít.

    A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml.

    B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml.

    C. Bình 1000ml có vạch chia đến 5ml.

    D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml.

    Câu 6. Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: , trong đó là thể tích vật rắn, là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, là thể tích chất lỏng trong bình?

    A. Vật rắn thấm nước và chìm một phẩn trong chất lỏng.

    B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

    C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.

    D. Vật rắn không thấrn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

    Câu 7. Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài.

    A. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

    B. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN lớn nhất.

    C. Ước lượng độ dài cần đo.

    D. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. Câu 8. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn chứa đầy nước. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra

    A. lớn hơn thể tích của vật.

    B. bằng thể tích của vật.

    C. nhỏ hơn thể tích của vật.

    D. bằng một nửa thể tích của vật.

    Câu 9. Điền số thích hợp:

    6,5km = …….. m = ……… dm

    A. 6500; 65000.

    B. 65000; 650000.

    C. 6500; 6500.

    D. 65000; 650.

    Câu 10. Điền số thích hợp: 6500dm = …….. m = ……… km

    A. 65; 6,5.

    B. 6,5; 650.

    C. 650; 0,65.

    D. 65; 650.

    Không có đáp án đúng vì : 6500 dm = 650 m = 6,5 km

    1 vote + 1 cảm ơn

    Trả lời

Viết một bình luận