câu 1: dòng điện xoay chiều là gì? các tác dụng của dòng điện xoay chiều câu 2: cấu tạo của máy biến thế. Máy biến thế có tác dụng gì ? Máy biến thế h

câu 1: dòng điện xoay chiều là gì? các tác dụng của dòng điện xoay chiều
câu 2: cấu tạo của máy biến thế. Máy biến thế có tác dụng gì ? Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí gì?
câu 3: có những cách nào làm giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện ? nêu cách tốt nhất để làm giảm hao phí
3 câu 30 điểm

0 bình luận về “câu 1: dòng điện xoay chiều là gì? các tác dụng của dòng điện xoay chiều câu 2: cấu tạo của máy biến thế. Máy biến thế có tác dụng gì ? Máy biến thế h”

  1. Đáp án:

    Câu 1

    – Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều

    – Dòng điện xoay chiều có các tác dụng:

    + tác dụng quang (bóng đèn bút thử điện sáng),

    + tác dụng nhiệt (bàn ủi đang hoạt động)

    + tác dụng từ (nam châm điện hút đinh sắt)

    Câu 2

    *Cấu tạo của máy biến thế: Máy biến thế bao gồm

    + 2 cuộn dây có số vòng khác nhau và đặt cách điện với nhau

    + 1 lõi sắt hay thép có pha silic dùng chung cho cả 2 cuộn dây

    *Máy biến thế có tác dụng: làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

    *Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí: cảm ứng điện từ

    Câu 3

    *Những cách nào làm giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện

    + Thay đổi điện trở của dây dẫn bằng cách thay đổi tiết diện dây dẫn

    + Thay đổi hiệu điện thế, dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế (cách tốt nhất)

    XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ

     

    Bình luận
  2. Bài 26-27.1 D Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì trên mặt thoáng của chất lỏng chứ không phải xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

    Bài 26-27.2 C Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy nước trong cốc càng nóng thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh.

    Bài 26-27.3

    Chọn C

    Sự tạo thành hơi nước là từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng chứ không phải sự ngưng tụ.

    Bài 26-27.4 Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại

    Bài 26-27.5 Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng 

    Bài 26-27.6 Vì nhiệt độ của máy sấy tóc làm tăng tốc độ bay hơi của nước trên tóc làm cho tóc mau khô.

    Bài 26-27.7 Bình B còn ít nước nhất; bình A còn nhiều nước nhất vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Bình B có diện tích mặt thoáng lớn nhất, tốc độ bay hơi nhanh nhất nên bình còn ít nhất nước. Bình A có diện tích mặt thoáng nhỏ nhất, bay hơi chậm nhất nên còn nhiều nước nhất.

    Bài 26-27.9

    1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn

    2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.

    Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.

    Bài 26-27.10 

    Chọn C

    Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

         + Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

         + Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

         + Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

         + Cuối cùng là: Rút ra kết luận.

    Bài 26-27.11

    Chọn A

    Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

    Bài 26-27.12 

    Chọn C

    Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.

    Bài 26-27.13

    Chọn B

    Những quá trình chuyển thể của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng là: nóng chảy và đông đặc.

    Bài 26-27.14

    Chọn C

    Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đún

    Bài 26-27.15

    Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn

    Bài 26-27.16

    Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

    Bài 26-27.17

    Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp

    5* CTLHN!!@

     

    Bình luận

Viết một bình luận