Câu 1. Đưa một cực của nam châm lại gần cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. Hỏi có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cu

Câu 1. Đưa một cực của nam châm lại gần cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. Hỏi có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện không?
Câu 2. Giai thích tại sao khi nam châm quay quanh một trục đặt trước một ống dây dẫn kín thì trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Câu 3. Một đường dây tải điện bằng đồng ( gồm 2 dây ) từ nhà máy về đến thành phố dài 100km, tiết diện 0,34 cm2, có hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 2000V. Công suất cần phải tải là 40,000W
a) Tính công suất hao phí trên đường dây tải?
b) Công suất hao phí đó dùng để thắp sáng bao nhiêu bóng đèn 250W ?

0 bình luận về “Câu 1. Đưa một cực của nam châm lại gần cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. Hỏi có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cu”

  1. 1. Quay quanh trục của cuộn dây.

    *Thông tin bài 32.6 SBT 

    2. vì khi đó xuất hiện dòng điện biến thiên

    3. a) P=U.I ⇒ I=20 (A)

    Theo CT có: U=R.I ⇒ R=100 (ôm)

                        ⇒ $P_{hp}$ = R.I²=100.400=40000 (W)

    b) công suất bóng đèn tỏa ra là 5000 W:

    $n_{bđ}$ =$\frac{P_{hp}}{250}$ =$\frac{40000}{250}$ =160 (bóng)

    Bình luận
  2. Câu 1 : Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng. Có trường hợp nam châm chuyển động so với cuộn dây mà không xuất hiện dòng điện đó là khi nam châm di chuyển theo phương vuông góc với cuộn dây dẫn 

    Câu 2 : Vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S sẽ thay đổi nên có dòng điện cảm ứng ( Cậu có thể xem lại kiến thức ở SGK nhé )

    Câu 3 : chiều dài tổng là 200km ( 2 dây )

    ( sorry vì dùng máy tính nên khó viết công thức , P đó là P in hoa thường của công suất nhé )

    Bình luận

Viết một bình luận