Câu 1. Dùng bình chia độ có GHĐ 100cm3 ; ĐCNN 0,5cm3 để đo thể tích của một hòn đá nhỏ. Kết quả đo được ghi đúng là:
A. 42 cm3 B. 42,3 cm3 C. 42,5 cm3 D. 42,50 cm3
Câu 2. Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:
A. Vrắn = V lỏng – rắn – Vlỏng B. Vrắn = V lỏng + rắn – Vlỏng
C. Vrắn = V lỏng – rắn + Vlỏng D. Vrắn = V lỏng + rắn + Vlỏng
Câu 3: Đo khối lượng riêng của hòn bi ve, ta cần có các dụng cụ nào sau đây?
A. Thước thẳng và bình chia độ. B. Lực kế và bình tràn.
C. Cân Rô – béc – van và bình chia độ. D. Chỉ dùng cân.
Câu 4. Biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/m3 . Thể tích của 0,6 kg dầu hỏa là:
A. 1,33 lít B. 0,75 lít C. 0,48 lít D. 0,00075 lít
Câu 5. Dùng tay kéo dây chun, khi đó:
A. Chỉ có lực tác dụng vào tay.
B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun.
C. Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun.
D. Không có lực
Câu 6. Một ô tô có trọng tải 3,5 tấn thì tương đương với trọng lượng là;
A. 35N B. 350N C. 3500N D. 35000N
Câu 7. Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi
A. Lò xo. B. Đệm mút.
C. Quả bóng chuyền. D. Quả bóng bàn.
Câu 8 Chiếc cần đòn, bập bênh là ví dụ về loại máy cơ đơn giản nào sau đây?
A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng kết hợp với ròng rọc
Câu 9. Khi lau sàn nhà, nếu cầm cái lau nhà bằng hai tay ở các vị trí khác nhau, ta đã ứng dụng nguyên tắc của máy cơ đơn giản nào sau đây?
A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc động.
C. Ròng rọc cố định. D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 10. Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A. Lực bất tòng tâm.
B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch.
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt.
D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học.
1.C
2.B
3.C
4.D
5.D
6.D
7.D
8 A
9.A
10.A
Đáp án:
Câu 1 : C
Câu 2: Hình như sai đề á bn
Vrắn = V lỏng + V rắn – V lỏng
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: A
Chúc hok tốt !!!
Hi vọng đc 5 sao