Câu 1.Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ.

Câu 1.Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Thanh nam châm luôn nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
Câu 3.Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 4.Các chất ở trạng thái nào dưới đây có khả năng nhiễm điện?
A. Chỉ trạng thái rắn. B. Chỉ trạng thái lỏng.
C. Chỉ trạng thái khí. D. Cả ba trạng thái trên.
Câu 5.Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 6.Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường xảy ra ở nhiệt độ nào?
A. Nhiệt độ cao. B. Nhiệt độ trung bình.
C. Nhiệt độ thấp. D. Bất kì nhiệt độ nào.
Câu 7.Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có giông.
Câu 8. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào quạt.
Câu 9.Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh lên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy.
C. Hai thanh nhựa này hút nhau. D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Câu 10. Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 11. Một vật trung hòa về điện , sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương. B. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 12.Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 13. Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 14. Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 15. Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
II. Tự luận :
1. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
2. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lươc nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
Hỏi tóc bị nhiễm điện gì?Khi đó các các êlectrôn dịch chuyển như thế nào?

0 bình luận về “Câu 1.Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ.”

  1. Câu 1.Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
    A. Một ống bằng gỗ.                                                

    B. Một ống bằng thép.
    C. Một ống bằng giấy.                                              

    D. Một ống bằng nhựa.
    Câu 2. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng ?
    A. Thanh nam châm luôn nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
    B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm
    C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
    D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
    Câu 3.Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
    A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
    B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
    C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
    D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
    Câu 4.Các chất ở trạng thái nào dưới đây có khả năng nhiễm điện?
    A. Chỉ trạng thái rắn.                                                 B. Chỉ trạng thái lỏng.
    C. Chỉ trạng thái khí.                                                 D. Cả ba trạng thái trên.
    Câu 5.Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
    A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau.                    B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
    C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa.                   D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
    Câu 6.Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường xảy ra ở nhiệt độ nào?
    A. Nhiệt độ cao.                                                        B. Nhiệt độ trung bình.
    C. Nhiệt độ thấp.                                                       D. Bất kì nhiệt độ nào.
    Câu 7.Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân:
    A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
    B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
    C. Do một số vật dụng bằng  điện gần đó đang hoạt động.
    D. Do ngoài trời sắp có giông.
    Câu 8. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
    A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
    B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
    C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
    D. Bụi có chất keo nên bám vào quạt.
    Câu 9.Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh lên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
    A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.                  B. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy.
    C. Hai thanh nhựa này hút nhau.    D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
    Câu 10. Có bốn vật a, b, c, d  đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
    A. Vật a và c có điện tích trái dấu.                            B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
    C. Vật a và c có điện tích cùng dấu                           D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
    Câu 11. Một vật trung hòa về điện , sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
    A. Vật đó mất bớt điện tích dương.                            B. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
    C. Vật đó mất bớt êlectrôn.                                        D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
    Câu 12.Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
    A. Hút cực Nam của kim nam châm.                        B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
    C. Hút cực Bắc của kim nam châm.           D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
    Câu 13. Chọn câu trả lời đúng
    A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
    B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
    C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
    D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
    Câu 14. Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
    A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
    B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
    C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
    D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
    Câu 15. Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô: 
    A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
    B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
    C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
    D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.

    Bình luận

Viết một bình luận