Câu 1. Dưới triều Nguyễn, địa danh nào được chọn làm kinh đô, là trung tâm chính trị – văn hóa của cả nước?
A. Thăng Long (Hà Nội). B. Phủ Quy Nhơn.
C. Phú Xuân (Huế). D. Gia Định (Sài Gòn).
Câu 2. Sau cuộc cải cách hành chính năm 1831 – 1832 dưới thời vua Minh Mạng, đơn vị hành chính các cấp ở địa phương gồm
A. Tỉnh, phủ, huyện và xã.
B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và xã.
C. Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã.
D. Tỉnh, phủ, huyện, châu và xã.
Câu 3. Những năm 1831-1832, vua Minh Mạng đã tổ chức lại các đơn vị hành chính ở nước ta gồm
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Hà khắc đối với nhân dân, cự tuyệt quan hệ với phương Tây.
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, mở cửa với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên triều”.
Câu 5. Chính sách của nhà Nguyễn đối với các hệ tư tưởng và tôn giáo là
Đề cao, thúc đẩy phát triển Phật giáo.
Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo.
Độc tôn Nho giáo, khuyến khích Thiên chúa giáo.
Độc tôn Nho giáo, khuyến khích các tôn giáo phát triển.
Câu 6. Dưới thời Nguyễn, lĩnh vực nào đạt nhiều thành tựu và để lại nhiều di sản quí cho dân tộc Việt Nam?
A. Kinh tế, quân sự. C. Kinh tế – xã hội.
B. Văn hóa – giáo dục. D. Chính trị – ngoại giao.
Câu 1. Dưới triều Nguyễn, địa danh nào được chọn làm kinh đô, là trung tâm chính trị – văn hóa của cả nước?
A. Thăng Long (Hà Nội).
B. Phủ Quy Nhơn.
C. Phú Xuân (Huế).
D. Gia Định (Sài Gòn).
Câu 2. Sau cuộc cải cách hành chính năm 1831 – 1832 dưới thời vua Minh Mạng, đơn vị hành chính các cấp ở địa phương gồm
A. Tỉnh, phủ, huyện và xã.
B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và xã.
C. Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã.
D. Tỉnh, phủ, huyện, châu và xã.
Câu 3. Những năm 1831-1832, vua Minh Mạng đã tổ chức lại các đơn vị hành chính ở nước ta gồm
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Hà khắc đối với nhân dân, cự tuyệt quan hệ với phương Tây.
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, mở cửa với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên triều”.
Câu 5. Chính sách của nhà Nguyễn đối với các hệ tư tưởng và tôn giáo là
A. Đề cao, thúc đẩy phát triển Phật giáo.
B. Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo.
C. Độc tôn Nho giáo, khuyến khích Thiên chúa giáo.
D. Độc tôn Nho giáo, khuyến khích các tôn giáo phát triển.
Câu 6. Dưới thời Nguyễn, lĩnh vực nào đạt nhiều thành tựu và để lại nhiều di sản quí cho dân tộc Việt Nam?
A. Kinh tế, quân sự.
C. Kinh tế – xã hội.
B. Văn hóa – giáo dục.
D. Chính trị – ngoại giao.
Mình chưa chắc là đúng hết
Chúc bạn học tốt
Ko chắc chắn nha
Câu 1. Dưới triều Nguyễn, địa danh nào được chọn làm kinh đô, là trung tâm chính trị – văn hóa của cả nước?
A. Thăng Long (Hà Nội).
B. Phủ Quy Nhơn.
C. Phú Xuân (Huế).
D. Gia Định (Sài Gòn).
Câu 2. Sau cuộc cải cách hành chính năm 1831 – 1832 dưới thời vua Minh Mạng, đơn vị hành chính các cấp ở địa phương gồm
A. Tỉnh, phủ, huyện và xã.
B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và xã.
C. Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã.
D. Tỉnh, phủ, huyện, châu và xã.
Câu 3. Những năm 1831-1832, vua Minh Mạng đã tổ chức lại các đơn vị hành chính ở nước ta gồm
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Hà khắc đối với nhân dân, cự tuyệt quan hệ với phương Tây.
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, mở cửa với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên triều”.
Câu 5. Chính sách của nhà Nguyễn đối với các hệ tư tưởng và tôn giáo là
A. Đề cao, thúc đẩy phát triển Phật giáo.
B. Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo.
C. Độc tôn Nho giáo, khuyến khích Thiên chúa giáo.
D. Độc tôn Nho giáo, khuyến khích các tôn giáo phát triển.
Câu 6. Dưới thời Nguyễn, lĩnh vực nào đạt nhiều thành tựu và để lại nhiều di sản quí cho dân tộc Việt Nam?
A. Kinh tế, quân sự.
C. Kinh tế – xã hội.
B. Văn hóa – giáo dục.
D. Chính trị – ngoại giao.