Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao? Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị
điện giật. Vì sao?
Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy
nó về sự nhiễm điện?
Câu 3. Trong các thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả
cầu nhựa xốp, bút thử điện là gì?
Câu 4. Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh
thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D
xuất hiện lực hút hay lực đẩy
Câu 5. Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
– Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
– Càng chải tóc, tóc càng dựng

0 bình luận về “Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao? Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim”

  1. Đáp án:

     câu 1:

    ta có cảm giác vì điện giật vì thành xe ma -xát với không khí tạo ra điện nên ta chạm vào sẽ ra điện.

    câu2:

    tất cả các đồ vật đều có điện nhưng không đủ để hút lấy nhau nên ta sẽ không thấy được hiện tượng

    câu 3:

     Những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiếm điện hay không

    câu 4:( câu này bạn nên vẽ sơ đồ ra nhé)

    thanh thủy tinh nhiễm điện dương 

    B nhiễm điện dương còn c và d thì là điện âm

    b và c hút nhau ,c và d đẩy nhau ,b và d hút nhau

    câu 5:

    1. Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
    2. Càng chải tóc, tóc bị nhiễm điện do ma sát với lược. Vì vậy, các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến tóc dựng đứng

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận