Câu 1: Em hãy nêu cú pháp, cách dùng biến và hằng trong lập trình Pascal. 31/07/2021 Bởi Arya Câu 1: Em hãy nêu cú pháp, cách dùng biến và hằng trong lập trình Pascal.
1. KHAI BÁO HẰNG – Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình. – Cú pháp: CONST < Tên hằng > = < Giá trị >; hoặc: CONST < Tên hằng >: = < Biểu thức hằng >; Ví dụ: CONST Max = 100; VD : Name = ”lan trần ; Continue = FALSE; Logic = ODD(5); {Logic =TRUE} Chú ý: Chỉ các hàm chuẩn dưới đây mới được cho phép sử dụng trong một biểu thức hằng: ABS CHR HI LO LENGTH ODD ORD PTR ROUND PRED SUCC SIZEOF SWAP TRUNC 2. KHAI BÁO BIẾN – Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. – Cú pháp: VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,…] : < Kiểu dữ liệu >; Ví dụ: VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real} a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer} Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau: CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >; Ví dụ: CONST x:integer = 5; Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng). 3. ĐỊNH NGHĨA KIỂU – Ngoài các kiểu dữ liệu do Turbo Pascal cung cấp, ta có thể định nghĩa các kiểu dữ liệu mới dựa trên các kiểu dữ liệu đã có. – Cú pháp: TYPE < Tên kiểu > = < Mô tả kiểu >; VAR < Tên biến >:< Tên kiểu >; Ví dụ: TYPE Số thực = Real; Tuổi = 1..100; Thứ ngày = (Hai,Ba,Tu, Nam, Sau, Bay, CN) VAR x :Số thực; tt : Tuoi; Day: Thu ngay; Bình luận
Cú pháp: Var < Tên biến > : < Kiểu dữ liệu > ; Trong đó: Var là từ khóa dùng để khai báo biến Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắc đặt tên trong Pascal) Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình (string, integer, char, real, boolean,…) Lưu ý : Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau. Lưu ý 2: Sử dụng biến trong chương trình Biến phải được khai báo Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi Cú pháp: Const < Tên hằng > = < Giá trị > ; Trong đó: Const là từ khóa để khai báo hằng Ví dụ : Trong chương trình Pascal, để dùng hằng số Pi = 3.14. Ta khai báo như sau: Const Pi=3.14; Lưu ý : Sau khi khai báo hằng, trong chương trình hằng được sử dụng là một đại lượng để tính toán Lưu ý 5: Sử dụng hằng trong chương trình: Hằng phải được khai báo Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình Bình luận
1. KHAI BÁO HẰNG
– Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình.
– Cú pháp:
CONST < Tên hằng > = < Giá trị >;
hoặc:
CONST < Tên hằng >: = < Biểu thức hằng >;
Ví dụ:
CONST Max = 100;
VD : Name = ”lan trần ;
Continue = FALSE;
Logic = ODD(5); {Logic =TRUE}
Chú ý: Chỉ các hàm chuẩn dưới đây mới được cho phép sử dụng trong một biểu thức hằng:
ABS CHR HI LO LENGTH ODD ORD
PTR ROUND PRED SUCC SIZEOF SWAP TRUNC
2. KHAI BÁO BIẾN
– Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,…] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
3. ĐỊNH NGHĨA KIỂU
– Ngoài các kiểu dữ liệu do Turbo Pascal cung cấp, ta có thể định nghĩa các kiểu dữ liệu mới dựa trên các kiểu dữ liệu đã có.
– Cú pháp:
TYPE < Tên kiểu > = < Mô tả kiểu >;
VAR < Tên biến >:< Tên kiểu >;
Ví dụ:
TYPE Số thực = Real;
Tuổi = 1..100;
Thứ ngày = (Hai,Ba,Tu, Nam, Sau, Bay, CN)
VAR x :Số thực;
tt : Tuoi;
Day: Thu ngay;
Cú pháp: Var < Tên biến > : < Kiểu dữ liệu > ; Trong đó:
Var là từ khóa dùng để khai báo biến
Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắc đặt tên trong Pascal)
Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình (string, integer, char, real, boolean,…)
Lưu ý : Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Lưu ý 2: Sử dụng biến trong chương trình
Biến phải được khai báo
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến
Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi
Cú pháp: Const < Tên hằng > = < Giá trị > ;
Trong đó: Const là từ khóa để khai báo hằng
Ví dụ : Trong chương trình Pascal, để dùng hằng số Pi = 3.14.
Ta khai báo như sau: Const Pi=3.14;
Lưu ý : Sau khi khai báo hằng, trong chương trình hằng được sử dụng là một đại lượng để tính toán
Lưu ý 5: Sử dụng hằng trong chương trình:
Hằng phải được khai báo
Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo
Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình