Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất lỏng? Cho ví dụ và ứng dụng trong thực tế. Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác

Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất lỏng? Cho ví dụ và ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?
Câu 3: a. Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ minh họa? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Câu 4 : a. Tính 500C ứng với bao nhiêu 0F.
b. Tính 1130F ứng với bao nhiêu 0C.

0 bình luận về “Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất lỏng? Cho ví dụ và ứng dụng trong thực tế. Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác”

  1. 1.

    Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

    Các chát lỏng khác nhau nở vì nhiêt khác nhau

    Các chất lỏng khi co dãn nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

    Chất lỏng: Ứng dụng nhiệt kế, … Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống

    2.

    Giống nhau

    Chất lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi

    Các chất lỏng và khi khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

    Khác nhau

    Các chất lỏng khác nahu nở vì nhiệt khác nhau

    Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

    Các chất khí nở vì nhiệt nhieuf hơn chất lỏng 

    3.’

    Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng->thể hơi

    VD: nước bốc hơi

    Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi -> thể lỏng

    VD: các hơi ngưng tụ thành sương

    Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

    b)

    Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

    -Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

    4.

    a)50oC=32F+(50*1,8F)=122oF

    b)1130F =45 0C.

    Bình luận
  2. Câu 1

    Sự nở vì nhiệt của các chất:

    – Chất lỏng:

    + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

    .Ví dụ và ứng dụng:

    – Chất lỏng: Ứng dụng nhiệt kế, … Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống

    Câu 2

     Giống nhau: Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    – Khác nhau:  + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

    + Chất khí: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

    + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

    Câu3

    -Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

    – Sự ngưng tụ là quá trình  chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

    -VD:+nhiệt độ càng cao, sự bay hơi càng nhanh

    +gió càng mạnh, quần áo khô nhanh hơn

    -Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất

    lỏng.

    b)-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

    -Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

    Câu 4

    50oC=32F+(50*1,8F)=122oF

    1130F =45 0C.

    Bình luận

Viết một bình luận