Câu 1: -Em hãy so sánh tổ chức bộ máy nhà nước và thành phần xã hội giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây? Câu 2: -Trình bày sự thành lập

Câu 1:
-Em hãy so sánh tổ chức bộ máy nhà nước và thành phần xã hội giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
Câu 2:
-Trình bày sự thành lập nhà nước Văn Lang
-Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước đầu tiên của nước ta?

0 bình luận về “Câu 1: -Em hãy so sánh tổ chức bộ máy nhà nước và thành phần xã hội giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây? Câu 2: -Trình bày sự thành lập”

  1. Câu 1:

    Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc Hán-Việt: xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những hình thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất (dưới những hình thức và mức độ lệ thuộc khác nhau). Xã hội phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là phân quyền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Để thấy rõ những điểm tương đồng và khác biệt cũng như có những đánh giá đúng đắn hơn về nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phong kiến phương Tây, có thể so sánh dựa trên các tiêu chí: Thời điểm ra đời, hình thức nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, bản chất và chức năng nhà nước.

    Câu 2:

    – Sự thành lập nhà nước Văn Lang.

    Nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán. Từ đây hình thành quan niệm dân gian coi nước Văn Lang đời Hùng Vương ra đời cách ngày nay khoảng hơn 4000 năm và thường được sách báo nói tới 4000 năm văn hiến.

    – Nhận xét về bộ máy nhà nước đầu tiên của nước ta.

    Tổ chức nhà nước thời Hùng Vương đã:

    – Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).

    – Nhà nước chua có quân đội, chưa có luật pháp.

    => Nhận xét: Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia – dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

    Chúc bạn học tốt. ^_^

    Bình luận
  2. $\boxed{\text{Never _give _up}}$

    Câu 1:

    *Về cơ cấu bộ máy nhà nước:

    -Các quốc gia cổ đại phương Đông:

    +Chia làm 3 giai cấp: Quý tộc, Nông dân công xã, Nô lệ

    -Các quốc gia cổ đại phương Tây:

    +Chia làm 2 giai cấp: Chủ nô và Nô lệ.

    *Bản chất của nhà nước:

    -Các quốc gia cổ đại phương Đông:Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông.

    -Các quốc gia cổ địa phương Tây: Nhà nước chiếm hữu nô lệ.

    *Sự phân chia của nhà nước:

    -Các quốc gia cổ địa phương Đông:

    +Nông dân chiếm địa đa số và bị bóc lột nặng nề.

    +Quý tộc gồm vua và quan lại có quyền hành và giàu có, bóc lột các tầng lớp dưới.

    +Nô lệ có thân phận thấp kém nhất, sống phụ thuộc vào giai cấp quý tộc.

    -Các quốc gia cổ địa phương Tây:

    -Chủ nô giàu có và có quyền lực, hay bóc lột nô lê.

    -Nô lệ làm việc cực nhọc, sống phụ thuộc vào chủ nô, bị xem như những công cụ biết nói.

    Câu 2:

    *Trình bày sự thành lập nhà nước Văn Lang:

    -Thế kỉ VII TCN ở miền Bắc có 15 bộ lạc sinh sống.

    -Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất được 15 bộ lạc, thành lập nước Văn Lang. Đóng đô ở Văn Lamg(Bạch Hạc-Phú Thọ)

    *Nhận xét:

    -Cách tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài, chưa có quân đội, pháp luật.

    -Tuy còn là bộ máy nhà nước sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, đặt nền móng cho sự phát triển sau này.

    Bình luận

Viết một bình luận