Câu 1 : GHĐ , ĐCNN của thước là gì ? Cách đo thể tích chất lỏng ? Câu 2 : Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Cách đo thể tích chất lỏng ? Câu 3 : Các

Câu 1 : GHĐ , ĐCNN của thước là gì ? Cách đo thể tích chất lỏng ?
Câu 2 : Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Cách đo thể tích chất lỏng ?
Câu 3 : Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ?
Câu 4 : Khối lượng 1 vật cho ta biết điều gì ?
Câu 5 : Lực là gì ? Thế nào là 2 lực cân bằng ?

0 bình luận về “Câu 1 : GHĐ , ĐCNN của thước là gì ? Cách đo thể tích chất lỏng ? Câu 2 : Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Cách đo thể tích chất lỏng ? Câu 3 : Các”

  1. Đáp án:

     dễ

    Giải thích các bước giải:

     câu1

    -GHĐ , ĐCNN của thước là gì ? Cách đo thể tích chất lỏng ?

    -Cách đo thể tích chất lỏng:

    1. Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
    2. Lựa chọn bình chia độ có GH và ĐCNN thích hợp, đổ chất lỏng vào bình.
    3. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
    4. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong bình.
    5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 

    Câu2

    -những dụng cụ đo thể tích chất lỏng thông thường gồm: Ca đong, bình chia độ, can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích)…

    -Cách đo thể tích chất lỏng:

    1. Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
    2. Lựa chọn bình chia độ có GH và ĐCNN thích hợp, đổ chất lỏng vào bình.
    3. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
    4. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong bình.
    5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 

    Câu3

    -Đo thể tích vật rắn không thấm nước

    1. Dùng bình chia độ + Đổ một lượng chất lỏng có thể tích V1 đủ để nhấn chìm vật rắn, thả chìm vật rắn vào bình chia độ, nước trong bình dâng lên tới thể tích V2. Thể tích của vật bằng: VV=V2−V1.
    2. Dùng bình tràn. Thường sử dụng phương pháp bình tràn khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ

    Câu4

    -cho ta biết về lượng chất chứa trong vật

    Câu5

    Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

    -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.

    Bình luận
  2. CÂU 1GHĐ của thước là độ dài lớn nhất đc ghi trên thước

               ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước 

                 Cách đo thể tích chất lỏng :

                  + DÙNG BÌNH CHIA ĐỘ :

                   Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ. Đọc, ghi kết quả

                   Bước 2: Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ. Đọc, ghi kết qu

                   Bước 3: Lấy thể tích nước trong bình khi đã bỏ vật vào trừ cho thể tích nước trong bình                     khi chưa bỏ vật vào

                    + DÙNG BÌNH TRÀN :

                   Bước 1: Đổ nước vào bình tràn cho đến khi đầy bình. Đọc, ghi kết quả

                    Bước 2: Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình tràn.

                     Bước 3: Hứng lượng nước tràn ra ngoài. Lượng nước này chính là thể tích của vật rắn                         không thấm nước.

                  CÂU 2 : 

                      Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng : BÌNH CHIA ĐỘ , BƠM TIÊM , BÌNH GHI SẴN DUNG   TÍCH  , ….

                   

    + DÙNG BÌNH CHIA ĐỘ :

                   Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ. Đọc, ghi kết quả

                   Bước 2: Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ. Đọc, ghi kết qu

                   Bước 3: Lấy thể tích nước trong bình khi đã bỏ vật vào trừ cho thể tích nước trong bình                     khi chưa bỏ vật vào

                    + DÙNG BÌNH TRÀN : KHI VẬT KO BỎ VỪA VÀO BÌNH CHIA ĐỘ

                   Bước 1: Đổ nước vào bình tràn cho đến khi đầy bình. Đọc, ghi kết quả

                    Bước 2: Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình tràn.

                     Bước 3: Hứng lượng nước tràn ra ngoài. Lượng nước này chính là thể tích của vật rắn                         không thấm nước.

                 CÂU 3 : 

               

    1. Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
    2. Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đổ chất lỏng vào bình.
    3. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
    4. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong bình.
    5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 

                    CÂU 4  

                  Khối lượng 1 vật cho ta biết lượng chất chứa trong vật 

                     CÂU 5

                    ” Khi có một vật đẩy hoặc kéo vật khác, ta nói vậy đó tác động lực lên vật còn lại”

                     2 lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng độ lớn                    

          

     

    Bình luận

Viết một bình luận