Câu 1 : Giải thích vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau Câu 2 : Trình bày chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời. Chuyển động này sinh ra

Câu 1 : Giải thích vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau
Câu 2 : Trình bày chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời. Chuyển động này sinh ra các hệ quả nào?
Câu 3: Giải thích vì sao có hiện tượng các mùa trong năm ?

0 bình luận về “Câu 1 : Giải thích vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau Câu 2 : Trình bày chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời. Chuyển động này sinh ra”

  1. câu 1:

    do trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên bề mặt trái đất đều lần lượt có ngày đêm

    câu 2:

    trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng Tây sang đông trên quỹ đạo có hình elip gần tròn

    do sự vận động tự quay quanh mặt trời nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. Nếu nhìn theo chiều chuyển động thì:

    – Nữa cầu Bắc vật chuyển động bị lệch qua bên phải

    – Nữa cầu Nam vật chuyển động bị lệch bên trái

    câu 3:

    khi chuyển động trên quỹ đạo trục của trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng ko đổi và hướng về một phía nên hai nữa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc

    sự phân bố ánh sáng hướng nhiệt và cách tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!

    Bình luận
  2. Câu 1:

    – Trái Đất có dạng hình cầu (elip) và xoay quanh mặt Trời

    `⇒` Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến Trái Đất chỉ được 1 nửa.

    + Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày.

    + Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm.

    `⇒` Hiện tượng ngày đếm kế tiếp nhau.

    Câu 2:

    Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

    – Quay theo chiều từ Tây sang Đông theo quỹ đạo hình elip.

    – Thời gian quay hết 1 vòng là 365 ngày 6 giờ.

    Hệ quả của sự chuyển động quay quanh trục của Trái Đất:

    – Sự luân phiên ngày đêm: Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm

    `⇒`  Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực.

     Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

    `⇒` Mọi địa điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm phía Đông sớm hơn địa điểm phía Tây.

    Câu 3:

    Hiện tượng các mùa trong năm:

    – Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng trong suốt quá trình chuyển động

    `⇒` Tùy thời điểm trong năm các bán cầu ngả gần hoặc ngả ra xa khỏi Mặt Trời

    `⇒` Lượng bức xạ nhận được thay đổi theo các khoảng thời gian trong năm

    `⇒` Hiện tượng xuất hiện các mùa.

    Bình luận

Viết một bình luận