Câu 1: Hai lực thành phần có độ lớn F1=10N;F2=5N. Độ lớn của hợp lực có thể có giá trị nào ?
Câu 2: Hai lực F1=9N;F2=6N. Hợp lực của chúng có độ lớn 7N. Tính góc a=(F1;F2)
Câu 3: Một vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực có độ lớn 5N;8N;10N. Nếu bỏ đi lực 8N thì hợp của 2 lực còn lại có độ lớn. ?
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI
Đáp án:
Câu 1: \(5 \le F \le 15\)
Câu 2: \(\left( {{F_1},\,\,{F_2}} \right) = 129^\circ \)
Câu 3: \({F_{hl}} = 8\left( N \right)\)
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Hai lực thành phần là 10 (N) và 5(N) thì độ lớn của chúng có thể trong khoảng:
\(\begin{array}{l}10 – 5 \le F \le 10 + 5\\ \Leftrightarrow 5 \le F \le 15\,\end{array}\)
Câu 2: Ta có: \({F^2} = F_1^2 + F_2^2 + 2F_1^{}{F_2}\cos \left( {{F_1},\,\,{F_2}} \right)\)
\( \Rightarrow \cos \left( {{F_1},\,\,{F_2}} \right) = \dfrac{{{F^2} – F_1^2 – F_2^2}}{{2F_1^{}{F_2}}} = \dfrac{{{7^2} – {9^2} – {6^2}}}{{2.9.6}} = 0,629\)
\( \Rightarrow \left( {{F_1},\,\,{F_2}} \right) = 129^\circ \)
Câu 3: Khi vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực \(\overrightarrow {{F_5}} + \overrightarrow {{F_8}} + \overrightarrow {{F_{10}}} = 0\) , thì hợp lực của hai lực thành phần bất kì cân bằng với lực còn lại. Vậy khi bỏ đi lực 8 N thì hợp lực của hai lực 6 N và 10 N cân bằng với lực 8N nên \({F_{hl}} = 8\left( N \right)\)