Câu 1:Hãy viết cú pháp của câu lệnh lặp có số lần xác định? Giải thích sự hoạt động của câu lệnh?
Câu 2: Hãy viết cú pháp của câu lệnh lặp có số lần chưa xác định? Giải thích sự hoạt động của câu lệnh?
Câu 3: Nêu khái niệm về dữ liệu kiễu mảng và cách khai báo tổng quát trong ngôn ngữ pascal?
Câu 4: để nhập dữ liệu cho mảng gồm mấy bước? Thể hiện các bước đó bằng ngôn ngữ pascal?
Câu 5: Viết chương trình nhập vào một mảng tối đa 50 phần tử rồi in ra các số theo thứ tự giảm dần?
TT Công việc Câu lệnh viết bằng Pascal
1. Khai báo: Var …………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Begin
2. Nhập số phần tử của mảng ………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3. Nhập giá trị cho tường phần tử …………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4. Sắp dãy số tăng dần …………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
5. In ra dãy số ra màn hình ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
Readln
End.
Câu 6 Viết chương trình nhập vào một sổ N rồi in ra dãy gồm N số fibonaci đầu tiên? (dãy Fibonaci được đinh nghĩa như sau F(1)=1; f(2)=1; f(n)=f(n-1)+ f(n-2))
Thứ tự Các công việc Câu lệnh pascal
1 Khai báo ………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Begin
2 Nhập số N từ bàn phím ………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
3 Tạo dãy fibonaci ………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
4 In ra dãy fibonaci và kết thúc chương trình ………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
End.
C1: – Cú pháp của câu lệnh lặp có số lần xác định: For <biến đếm> := <gtr đầu> to <gtr cuối> do (câu lệnh>; (Có thể thêm một số câu lệnh ghép nhưng phải có begin ở đầu và end; ở cuối hay đếm ngược)
– Sự hoạt động của câu lệnh: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận gtr là gtr đầu, nhưng sau mỗi vòng lặp, biến đếm lại tăng thêm 1 đv cho đến khi biến đếm đó phải bằng gtr cuối.
C2: Cú pháp của câu lệnh lặp có số lần chưa xác định: While <ddkien> do <câu lệnh)
– Sự hoạt động của câu lệnh:
B1: Ktra điều kiện
B2: Nếu dkien sai thì câu lệnh sẽ bỏ qua và thực hiện lệnh lặp kết thúc (in ra màn hình kqua á). Còn nếu dkien đúng, sẽ thực hiện lệnh lặp và quay trở lại B1 cho đến khi dkien đó sai thì thôi và in ra màn hình ….
C3:
– Khái niệm: Dữ liệu mảng là một tập hợp hữu hạn có các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
– Cú pháp khai báo tổng quát: Var <tên biến mảng> : array[<chỉ số đầu>…. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
C4:( Bạn có thể tham khảo trên mạng vì nó có rất nhiều cách để thể hiện các bước)
C5:
Uses crt;
Var A:array [1..50] of integer;
i,j,n,tg:integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap so phan tu n: ‘); Readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Writeln(‘Nhap so thu ‘,i,’: ‘); Readln(A[i]);
End;
For i:=1 to n-1 do
For j:=i+1 to n do
If A[i]<A[j] then
Begin
tg:=A[i];
A[i]:=A[j];
A[j]:=tg;
End;
Writeln(‘Day so sap xep theo thu tu giam dan la: ‘);
For i:=1 to n do
Write(A[i]:3);
Readln;
End.
*Đảm bảo đúng hết nhse! Nhớ tick chọn làm ctrlhn nghiêng về phía mình khi có thêm 1ctrl nữa nhé! Có gì không hiểu,comment bên dưới. Thanks so much :33