Câu 1: hòa tan hoàn toàn 12,8g kim loại M hóa trị 2 cần vừa đủ dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí. Xác định kim loại M. Câu 2: cho 1,08g một kim loạ

Câu 1: hòa tan hoàn toàn 12,8g kim loại M hóa trị 2 cần vừa đủ dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí. Xác định kim loại M.
Câu 2: cho 1,08g một kim loại hóa trị 3 tác dụng vs khí clo tạo thành 2,67g clorua kim loại. Xác định tên kim loại

0 bình luận về “Câu 1: hòa tan hoàn toàn 12,8g kim loại M hóa trị 2 cần vừa đủ dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí. Xác định kim loại M. Câu 2: cho 1,08g một kim loạ”

  1. 1/

    $n_{H_2}=4,48/22,4=0,2mol$

    $PTPU :$

    $M+2HCl→MCl_2+H_2↑$

    $\text{Theo pt :}$

    $n_M=n_{H_2}=0,2mol$

    $⇒M_M=\dfrac{12,8}{0,2}=64(Cu)$

    $\text{Vậy M là Cu}$

    2/

    Gọi kim loại là A}$

    $\text{PTPU :}$

    $2A+3Cl_2→2ACl_3$

    $\text{Ta có :}$

    $\dfrac{2A}{1,08}=\dfrac{2A+213}{2,67}$

    $⇒M=72,33 (??)$

    Bình luận
  2. 1. 

    $PTHH:M+2HCl→MCl_2+H_2$

    $pt:–M(g)—–22,4(l)$

    $pứ:–12,8(g)—–4,48(l)$

    Áp dụng ĐLTL:

    $⇒M/12,8 = 22,4/4,48$

    $⇒M=64$

    $→M:Cu$ (Đồng)

    Xem lại đề vì đồng không tác dụng với HCl :vv

    2.

    $PTHH:2M+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2MCl_3$

    $pt:–2M(g)—-2.(M+106,5)$

    $pứ:–1,08(g)—-2,67(g)$

    Áp dụng ĐLTL:

    $⇒2M/1,08 = 2(M+106,5) / 2,67 $

    $⇒M=72,33$

    $→M:…………$   

     

    Bình luận

Viết một bình luận