Câu 1 Kể tên ký hiệu và nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện thường dùng
0 bình luận về “Câu 1 Kể tên ký hiệu và nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện thường dùng”
Trên mặt đồng hồ đo điện hiển thị có một số kí hiệu như sau:
Nội trở của đồng hồ: 20 KΩ /VDC 9KΩ/VDC
Kí hiệu đo cả dòng xoay chiều và một chiều
Hướng đặt đồng hồ:
┌┐hoặc→: Phương đặt nằm ngang ┴hoặc↑: Phương đặt thẳng đứng Ð: Phương đặt xiên góc (thường là 450)
Điện áp thử cách điện: 5 KV
Bảo vệ bằng cầu chì và diode
DC.V(Direct Current Voltage): Thang đo điện áp một chiều.
AC.V(Alternating Current Voltage): Thang đo điện áp xoay chiều.
DC.A(Direct Current Ampe): Thang đo dòng điện một chiều.
AC.A(Alternating Current Ampe): Thang đo dòng điện xoay chiều
Ω: Thang đo điện trở
0Ω ADJ(0Ω Adjust): Chỉnh không ôm (chỉnh điểm không động)
COM(Common): Đầu chung, cắm que đo màu đen
+: Đầu đo dương
OUTPUT: cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo điện áp thuần xoay chiều
AC15A: cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo dòng xoay chiều lớn cỡ A
Công dụng chung của các loại đồng hồ đo điện
Các loại đồng hồ đo điện đều có chức năng dùng để đo dòng điện, điện trở, điện áp, điện dung, kiểm tra transistor và kiểm tra diode. Đây là loại đồng hồ không thể thiếu trong ngành điện và điện tử để hỗ trợ dân điện. Với 3 chức năng là ampe kế, ôm kế và vôn kế nên còn được gọi là AVO-mét. Từ năm 1970 trở đi thì các đồng hồ đo điện được cải tiến và có thêm các chức năng như kiểm tra bóng bán dẫn, đo tần số F, đo điện dung tụ điện C,… Đồng hồ đo điện thường gồm 2 loại: Loại hiển thị bằng kim và loại hiển thị bằng số.
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
ki hieu
Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp – để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không – nếu quá sẽ bị nóng và cháy
Trên mặt đồng hồ đo điện hiển thị có một số kí hiệu như sau:
┌┐ hoặc →: Phương đặt nằm ngang
┴ hoặc ↑: Phương đặt thẳng đứng
Ð: Phương đặt xiên góc (thường là 450)
Công dụng chung của các loại đồng hồ đo điện
Các loại đồng hồ đo điện đều có chức năng dùng để đo dòng điện, điện trở, điện áp, điện dung, kiểm tra transistor và kiểm tra diode. Đây là loại đồng hồ không thể thiếu trong ngành điện và điện tử để hỗ trợ dân điện.
Với 3 chức năng là ampe kế, ôm kế và vôn kế nên còn được gọi là AVO-mét. Từ năm 1970 trở đi thì các đồng hồ đo điện được cải tiến và có thêm các chức năng như kiểm tra bóng bán dẫn, đo tần số F, đo điện dung tụ điện C,… Đồng hồ đo điện thường gồm 2 loại: Loại hiển thị bằng kim và loại hiển thị bằng số.
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
ki hieu
Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp – để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không;
Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không – nếu quá sẽ bị nóng và cháy