Câu 1:Khí áp là gì? Dùng dụng cụ gì để đo khí áp? Trình bày sự phân bố các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất?

Câu 1:Khí áp là gì? Dùng dụng cụ gì để đo khí áp? Trình bày sự phân bố các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất?

0 bình luận về “Câu 1:Khí áp là gì? Dùng dụng cụ gì để đo khí áp? Trình bày sự phân bố các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất?”

  1.  Câu 1 :Khí áp: là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất, dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.

    – Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.

    + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0 độ  và khoảng vĩ độ  60 độ Bắc và Nam.

    + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ  độ 30 độ   Bắc và Nam và 90 độ Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).

    gửi bạn 

    chúc bạn học tốt!

    @ka

    Bình luận
  2. -Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất

    -Người ta đo khí áp bằng áp kế

    -Khí áp thay đổi theo không khí:

    + Nơi không khí nóng: khí áp thấp vì không khí nóng có khuynh hướng bốc lên nên có sức ép thấp

    +Nơi không khí lạnh: Khí áp cao vì không khí lạnh có khuynh hướng chìm xuống,nên sức ép cao 

    -Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa,  theo lục địa và đại  dương, nên áp khí cũng thay đổi theo mùa,  theo lục địa và theo đại dương

    -Càng lên cao không khí càng loãng, càng lên cao khí áp càng giảm

    Xin ctlhn

    Bình luận

Viết một bình luận