Câu 1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế nào? Nguyên nhân của sự phân hóa đa dạng là gì? Câu 2: Nam Á có mấy khu vực địa hình. Trình bày đặc đi

By Genesis

Câu 1:
Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế nào? Nguyên nhân của sự phân hóa đa dạng là gì?
Câu 2:
Nam Á có mấy khu vực địa hình. Trình bày đặc điểm các nền đa dạng đó
Câu 3:
Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Câu 4: Nêu những thành tựu quan trọng của nền kinh thế Trung Quốc
Câu 5: Giải thích tại sao khu vực Nam Á phân bố không đồng đều

0 bình luận về “Câu 1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng như thế nào? Nguyên nhân của sự phân hóa đa dạng là gì? Câu 2: Nam Á có mấy khu vực địa hình. Trình bày đặc đi”

  1. câu 1

    châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này  do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính  do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.

    câu 2:

    Về mặt địa hình, mảng Ấn Độ chi phối Nam Á, nằm về phía nam dãy Himalaya và Hindu Kush. Nam Á có Ấn Độ Dương bao quanh ở phía nam, còn trên đất liền thì giáp với Tây Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á.

    câu 3

    Các vùng đồi, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. – Phần đất liền của khu vực Đông Á có 3 con sông lớn: A Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng ven biển. – Phần hải đảo nằm trong “vòng đai lửa Thái Bình Dương”.

    câu 4

    Từ năm 1979 đến 2005, GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,4%, đạt mức cao nhất thế giới. Tính riêng năm 2005, năm cuối cùng thực hiện “Kế hoạch 5 năm lần thứ 10”, GDP của Trung Quốc tăng trưởng 9,9%, đạt khoảng 2200 tỷ USD (gấp 50 lần so với năm 1978), xếp thứ 4 thế giới; thu nhập bình quân của cư dân ở thành thị đạt khoảng 1295 USD, ở nông thôn đạt khoảng 403 USD. Về kinh tế đối ngoại, Trung Quốc kết thúc thời gian quá độ sau khi gia nhập WTO; tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, xếp thứ 3 thế giới (gấp 60 lần so với năm 1978); dự trữ ngoại tệ đạt 941 tỷ USD, đứng đầu thế giới. Kể từ năm 2003, Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài FDI lớn nhất thế giới; năm 2005 FDI thực tế đạt 60,3 tỷ USD, đưa tổng số vốn đầu tư thực tế vượt 620 tỷ USD.

    câu 5

    Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: – Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). … + Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

    Trả lời

Viết một bình luận