Câu 1:Khi nung nóng hay làm lạnh một vật thì khối lượng riêng của vật đó tăng hay giảm?Vì sao?
Câu 2:a)Tại sao người ta không đóng chai rượu thật đầy?
b)Vì sao quả bóng bàn đang bị bẹp ( không thủng) khi nhúng vào nước nóng lại căng phồng lên?
c)Vì sao sau khi bơm căng lốp xe đạp không nên để ngoài trời nắng?
d)Tại sao cốc thủy tinh dày khi đổ nước nóng vào lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?
e)Tại sao giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa người ta lại để một khe hở?
f)Vì sao một gối đỡ của cầu phải được đặt trên con lăn
Câu 3:Một thùng dầu có thể tích 15 dm khối ở 30 độ C.Biết rằng khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ C thì thể tích dầu tăng 11 cm khối.Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80 độ C?
Câu 4:Hãy tính độ đai của một thanh nhôm dài ở nhiệt độ 30 độ C.Biết rằng ở 20 độ C chiều dài của thanh là 23 cm,cứ tăng thêm 1 độ C thì chiều dài của thanh sẽ tăng thêm 0,003 mm.
Câu 1
khối lượng riêng của nó tăng
Câu 2
a.Vì khi vào mùa hè , trời nóng rượu nở ra sẽ khiến bật nắp chai rượu
b.vì không khí khi nóng lên sẽ nở ra không khí trong quả bóng đấy nở ra khiến bóng phồng lên
c.vì trong lốp xe đạp có không khí nên khi đẻ ngoài trời nắng lốp xe có thể bị nổ (như câu b)
e.vì khi vào trời nóng thanh sắt sẽ nở ra khiến đường ray cong sẽ nguy hiểm nên người ta mới để lỗ hở ở đuòng ray
f.vì khi nóng nên cầu sẽ nở ra nếu đặt cố định ở hai đầu cầu thì nóng lên sẽ khiến cầu bị cong nên phải làm thế
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
câu 1:
Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì * khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
câu 2:
a)Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
b)Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên. Khi bỏ quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, vỏ bóng nóng lên truyền nhiệt cho lượng khí ở trong quả bóng, lượng khí nở ra làm quả bóng phồng lên. với đk là quả bóng đó không bị thủng bạn nhé!!!
c) Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
d) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
e)Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa
f)- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. – Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. + Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. + Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.
câu 3:
Độ tăng thể tích của 15l lít dầu khi tăng nhiệt độ thêm 50oC từ t1 = 30oC lên t2 = 80oC là:
ΔV1=V1V⋅ΔV=151⋅0,055=0,852(l)ΔV1=V1V⋅ΔV=151⋅0,055=0,852(l)
Vậy ở nhiệt độ t2 = 80oC thì thùng dầu có thể tích là:
V2=V1+ΔV1=15+0,852=15,852(l)