Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần? A. 1,1 lần. B. 0,55 lần. C. 0,90625 lần. D. 1,8125 lần. Câu 2: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi bi

By Piper

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần?
A. 1,1 lần.
B. 0,55 lần.
C. 0,90625 lần.
D. 1,8125 lần.
Câu 2: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi biết phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo ra oxit
sắt từ. Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng oxit sắt từ thu được là bao nhiêu
gam?
A. oxi dư và m oxit sắt từ = 0,67 g .
B. sắt và m oxit sắt từ = 0,774 g .
C. oxi dư và m oxit sắt từ = 0,773 g.
D. sắt dư và m oxit sắt từ = 0,67g .
Câu 3: Tính chất nào sau đây oxi không có?
A. Ở điều kiện thường, Oxi là chất khí.
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Nặng hơn không khí.
Câu 4:  Thể tích khí oxi (đktc) phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn với 3,6 g C là
A. 0,672 l.
B. 67,2 l.
C. 6,72 l.
D. 0,0672 l.
Câu 5: Chọn câu đúng?
A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa.
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới.
D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
Câu 6: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A. Để cung cấp oxi.
B. Để tăng nhiệt độ cơ thể.
C. Để lưu thông máu.
D. Để giảm đau.
Câu 7:  Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa hợp giữa nhôm với lưu huỳnh,
biết sản phẩm tạo thành là nhôm sunfua có công thức hóa học là Al 2 S 3
A. Al + S ot Al 2 S 3 .
B. 2Al + 3S ot Al 2 S 3 .
C. 2Al + S ot Al 2 S.
D. 3Al + 4S ot Al 3 S 4 .
Câu 8: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?
A. CO 2 . B. SO 2 . C. CuO. D. CuS.
Câu 9: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CuO. B. Na 2 O. C. CO 2 . D. CaO.
Câu 10: Oxit bắt buộc phải có nguyên tố
A. oxi. B. clo . C. hiđro . D. lưu huỳnh.
Câu 11: Chỉ ra oxit axit trong các oxit sau: P 2 O 5 , CaO, CuO, BaO, SO 2 , CO 2 ?
A. P 2 O 5 , CaO, CuO, BaO.
B. BaO, SO 2 , CO 2 .
C. CaO, CuO, BaO.
D. SO 2 , CO 2  , P 2 O 5 .
Câu 12: Tên gọi tương ứng với công thức oxit nào sau đây là đúng ?
A. CO – cacbon (II) oxit.
B. CuO – đồng (II) oxit.
C. FeO – sắt (III) oxit.
D. CaO – canxi trioxit.
Câu 13: Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P 2 O 5 , CaO, CuO, BaO, Na 2 O, P 2 O 3 ?
A. P 2 O 5 , CaO, CuO.
B. CaO, CuO, BaO, Na 2 O.
C. BaO, Na 2 O, P 2 O 3 .
D. P 2 O 5 , CaO, P 2 O 3 .
Câu 14: Axit tương ứng của CO 2 là
A. H 2 SO 4 . B. H 3 PO 4 . C. H 2 CO 3 . D. HCl.
Câu 15: Bazơ tương ứng của MgO là
A. Mg(OH) 2 . B. MgCl 2 . C. MgSO 4 . D. Mg(OH) 3 .




Viết một bình luận