Câu 1: Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Câu 2: Nêu tên 1 số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối
TK XIX
Câu 1: Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Câu 2: Nêu tên 1 số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối
TK XIX
CÂU 1
Khởi nghĩa Yên Thế ( tên khởi nghĩa )
Xuất thân từ nông dân(lãnh đạo)
Địa bàn rộng lớn (địa bàn hoạt động)
Nhân dân các địa phương tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (lực lượng)
Tính dân tộc và yêu nước(tính chất)
CÂU 2
– Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.
– Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
– Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
– Ở vùng Tây Bắc:
+ Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.
+ Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.
– Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
Câu 1: Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Yên ThếKhởi nghĩa Yên Thế ( tên khởi nghĩa )
Xuất thân từ nông dân(lãnh đạo)
Địa bàn rộng lớn (địa bàn hoạt động)
Nhân dân các địa phương tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (lực lượng)
Tính dân tộc và yêu nước(tính chất
Câu 2: Nêu tên 1 số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
– Ở Nam Kì:có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.
– Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
– Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
– Ở vùng Tây Bắc:
+ Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.
+ Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.
– Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.