Câu 1: Lịch sử đá cầu
Câu 2: Kĩ thuật đá cầu chân thấp nghiêng mình
BẠN NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! CTLHN LUÔN
0 bình luận về “Câu 1: Lịch sử đá cầu Câu 2: Kĩ thuật đá cầu chân thấp nghiêng mình BẠN NÀO GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! CTLHN LUÔN”
Câu 1:
Lịch sử đá cầu:
-Được phát hiện vào khoảng thế kỷ thứ V TCN tại TQ.
-Được hình thành ở các nước châu Á và lan dần ra toàn thế giới(trong đó có VN, đá cầu được biết đến như trò chơi dân gian.)
Câu 2:
-Bước 1:tung cầu lên cao ngang tầm vai chếch ra phía trước
-Bước 2: Sang phải về phía chân đá ở điểm rơi của cầu cách mu bàn chân đá 60cm – 80 cm.
-Bước 3:Thân trên hơi xoay sang phải, chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 20cm- 30 cm. Đồng thời di chuyển nhanh để đón đợt cầu tiếp.
Người ta cho rằng đá cầu phát triển từ môn thể thao Tsu Chu, môt môn thể thao giông như là bóng đá. Đá cầu đòi hỏi những tố chất như là sự nhanh nhẹn khéo léo của thể chất đồng thời cần sự tập trung khi tham gia. Chính vì những điều này, từ rất lâu, đá cầu được dùng như những bài học đầu tiên trong tập luyện quân sự ở Trung Quốc. Đây là một môn thể thao đơn giản. Một vài đứa trẻ có thể làm được một quả cầu với đồng xu dùng để làm đế cầu và lông gà ở phần trên cua quả cầu. Ngày này, môn thể thào này được chơi ở mọi trường học ở Trung Quốc. Đá cầu đã phát triển từ một hoạt động luyện tập quân sự thời cổ xưa. Rất nhiều vị tướng Trung Hoa cổ đã dùng môn này nhằm mục đích tập luyện và thư giãn cho quân đội. Đá cầu bát đầu phát triển vào thời nhà Hán và Tống (207 – 906). Từ thời nhà Tống (960 – 1278) môn thể thao này được đổi tên là Chien Tsu, từ này theo tiếng Trung Quốc nghĩa là “mui tên” nó khá giông với từ đá cầu trong tiếng Anh “shuttlecock” Môn thể thao này được chia ra làm hai loại: Đá cầu nghệ thuật và Đá cầu thi đấu.
Câu 2: Kĩ thuật đá cầu chân thấp nghiêng mình
Thực hiện kĩ thuật động tác: Tay phải cầm cầu, tung cầu nhẹ lên cao ngang tầm vai chếch ra phía trước, sang phải về phía chân đá sao cho điểm rơi của cầu cách mu bàn chân đá 60cm – 80 cm. Lúc cầu rơi xuống , thân trên hơi xoay sang phải, chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 20cm- 30 cm
Kết thúc động tác: Sau khi tiếp xúc với cầu, người chơi nhanh chóng di chuyển vào trung tâm sân để đón – đỡ đường cầu đối phương đá sang.
Câu 1:
Lịch sử đá cầu:
-Được phát hiện vào khoảng thế kỷ thứ V TCN tại TQ.
-Được hình thành ở các nước châu Á và lan dần ra toàn thế giới(trong đó có VN, đá cầu được biết đến như trò chơi dân gian.)
Câu 2:
-Bước 1:tung cầu lên cao ngang tầm vai chếch ra phía trước
-Bước 2: Sang phải về phía chân đá ở điểm rơi của cầu cách mu bàn chân đá 60cm – 80 cm.
-Bước 3:Thân trên hơi xoay sang phải, chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 20cm- 30 cm. Đồng thời di chuyển nhanh để đón đợt cầu tiếp.
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1: Lịch sử đá cầu
Người ta cho rằng đá cầu phát triển từ môn thể thao Tsu Chu, môt môn thể thao giông như là bóng đá. Đá cầu đòi hỏi những tố chất như là sự nhanh nhẹn khéo léo của thể chất đồng thời cần sự tập trung khi tham gia. Chính vì những điều này, từ rất lâu, đá cầu được dùng như những bài học đầu tiên trong tập luyện quân sự ở Trung Quốc.
Đây là một môn thể thao đơn giản. Một vài đứa trẻ có thể làm được một quả cầu với đồng xu dùng để làm đế cầu và lông gà ở phần trên cua quả cầu. Ngày này, môn thể thào này được chơi ở mọi trường học ở Trung Quốc. Đá cầu đã phát triển từ một hoạt động luyện tập quân sự thời cổ xưa. Rất nhiều vị tướng Trung Hoa cổ đã dùng môn này nhằm mục đích tập luyện và thư giãn cho quân đội. Đá cầu bát đầu phát triển vào thời nhà Hán và Tống (207 – 906). Từ thời nhà Tống (960 – 1278) môn thể thao này được đổi tên là Chien Tsu, từ này theo tiếng Trung Quốc nghĩa là “mui tên” nó khá giông với từ đá cầu trong tiếng Anh “shuttlecock”
Môn thể thao này được chia ra làm hai loại: Đá cầu nghệ thuật và Đá cầu thi đấu.
Câu 2: Kĩ thuật đá cầu chân thấp nghiêng mình
Thực hiện kĩ thuật động tác: Tay phải cầm cầu, tung cầu nhẹ lên cao ngang tầm vai chếch ra phía trước, sang phải về phía chân đá sao cho điểm rơi của cầu cách mu bàn chân đá 60cm – 80 cm. Lúc cầu rơi xuống , thân trên hơi xoay sang phải, chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 20cm- 30 cm
Kết thúc động tác: Sau khi tiếp xúc với cầu, người chơi nhanh chóng di chuyển vào trung tâm sân để đón – đỡ đường cầu đối phương đá sang.