Câu 1 lĩnh vực nào của văn hóa truyền thống ấn độ được truyền bá mạnh mẽ nhất ra ngoài dưới thời vương triều gupta
Câu 2 Đặc điểm của hindu giáo và phật giáo có gì khác nhau
Câu 3 Những yêu tố nào của văn hóa VN chịu ảnh hưởng của vhoa truyền thống ẤN ĐỘ
Câu 4 dưới sự bộc lột của lãnh chúa phong kiến nông nô đã làm j
đặc điểm của các vương quốc ĐNA LÀ J
Câu 1. Lĩnh vực của văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá mạnh mẽ nhất ra ngoài dưới thời vương triều Gúp-ta là Phật giáo.
Câu 2. Đặc điểm của khác nhau của Hinđu giáo và Phật giáo:
– Đạo Phật:
+ Bắt nguồn: ở bắc Ấn Độ – thành phố Ka-pi-la-va-xtu là quê hương của nhà hiền triết Sít-đác-ta tự xưng là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni), sau trở thành Phật tổ.
+ Tôn thờ: Phật tổ.
+ Kiến trúc: các ngôi chùa hang kì vĩ, những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn, những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
– Hin-đu giáo:
+ Bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
+ Tôn thờ: nhiều thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bộ ba Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va (thần Huỷ diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) và In-đra (thần Sấm sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hãi.
+ Kiến trúc: những ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi.
Câu 3: Những yếu tố của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ như: chữ viết (của người Chăm, Khơ-me ảnh hưởng từ chữ Phạn của Ấn Độ); tôn giáo, kiến trúc điêu khắc,…
Câu 4. Dưới sự bộc lột của lãnh chúa phong kiến nông nô đã đứng lên đấu tranh.