Câu 1: Lời hịch của Tiết chế Trần Hưng Đạo “Ta thường tới bữa quên ăn…ruột đau như cắt…chỉ giận chưa được xả thịt…uống máu quân thù…trăm phân

Câu 1: Lời hịch của Tiết chế Trần Hưng Đạo “Ta thường tới bữa quên ăn…ruột đau như cắt…chỉ giận chưa được xả thịt…uống máu quân thù…trăm phân phơi ngoài nội cỏ…cũng nguyện xin làm” KHÔNG mang ý nghĩa nào?
A. Coi thường sức mạnh của quân giặc
B. Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì đất nước
C. Quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc
D. Khẳng định tinh thần yêu nước
Câu 2: Nhân dân nhà Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước KHÔNG vì lí do nào?
A. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của triều đình
B. Muốn bảo vệ cuộc sống của chính mình
C. Cuộc kháng chiến chống giặc là chính nghĩa
D. Nhà Trần hứa ban thưởng nhiều quyền lợi
Câu 3: Thành quả quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 980 mang lại là
A. Đất nước được độc lập
B. Bình thường hoá quan hệ Việt- Tống
C. Quân Tống phải rút quân
D. Bắt được nhiều tướng giặc
Câu 4: Lí do chính Lê Hoàn được tôn lên làm vua là vì
A. Ông là cận thần thân tín nhất của nhà vua
B. Ông là vị tướng tài đức vẹn toàn
C. Ông là bạn Thái hậu Dương Vân Nga
D. Ông là Thập đạo tướng quân
Câu 5: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 980 thắng lợi KHÔNG phụ thuộc vào nguyên nhân nào?
A. Thái hậu Dương Vân Nga trao quyền cho Lê Hoàn vì lợi ích dân tộc
B. Toàn bộ tướng lĩnh ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi, tích cực kháng chiến
C. Có sự chỉ huy mua lược của tướng quân Lê Hoàn
D. Ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt
Câu 6: Chiến tranh Nam- Bắc triều diễn ra giữa các tập đoàn phong kiến nào?
A. Lê- Mạc
B. Lê, Nguyễn- Mạc
C. Nguyễn- Mạc
D. Lê- Trịnh
Câu 7: Cuộc khủng hoảng chính trị đầu thế kỷ XVI đã làm sụp đổ
A. Triều Trần
B. Triều Lê sơ
C. Triều Hậu Lê
D. Triều Mạc
Câu 8: Sự sụp đổ của triều Lê sơ đầu thế kỷ XVI đến từ nguyên nhân nào?
A. Các cuộc nổi giận của nhân dân diễn ra ở nhiều nơi
B. Vua Lê khước từ những đề nghị sửa đổi chính quyền của quan lại
C. Vua Lê chỉ lo ăn chơi sa đọa hơn là quan tâm đến triều chính
D. Quan lại chiếm đoạt ruộng đất, nhũng nhiễu nhân dân
Câu 9: Nhà Mạc cầm quyền KHÔNG được sự tin tưởng của nhân dân vì
A. Không quan tâm đến triều chính
B. Thần phục nhà Minh
C. Không quan tâm đến nhân dân
D. Đánh dẹp các lực lượng nổi dậy
Câu 10: Nhà Mạc đã KHÔNG đề xướng chính sách nào?
A. Xây dựng đạo quân thường trực mạnh
B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
C. Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại
D. Chống lại quân Minh xâm lược

0 bình luận về “Câu 1: Lời hịch của Tiết chế Trần Hưng Đạo “Ta thường tới bữa quên ăn…ruột đau như cắt…chỉ giận chưa được xả thịt…uống máu quân thù…trăm phân”

  1. Câu 1: Lời hịch của Tiết chế Trần Hưng Đạo “Ta thường tới bữa quên ăn…ruột đau như cắt…chỉ giận chưa được xả thịt…uống máu quân thù…trăm phân phơi ngoài nội cỏ…cũng nguyện xin làm” KHÔNG mang ý nghĩa nào?

    A. Coi thường sức mạnh của quân giặc

    B. Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì đất nước

    C. Quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc

    D. Khẳng định tinh thần yêu nước

    Câu 2: Nhân dân nhà Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước KHÔNG vì lí do nào? A. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của triều đình

    B. Muốn bảo vệ cuộc sống của chính mình

    C. Cuộc kháng chiến chống giặc là chính nghĩa

    D. Nhà Trần hứa ban thưởng nhiều quyền lợi

    Câu 3: Thành quả quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 980 mang lại là

    A. Đất nước được độc lập

    B. Bình thường hoá quan hệ Việt- Tống

    C. Quân Tống phải rút quân

    D. Bắt được nhiều tướng giặc

    Câu 4: Lí do chính Lê Hoàn được tôn lên làm vua là vì

    A. Ông là cận thần thân tín nhất của nhà vua

    B. Ông là vị tướng tài đức vẹn toàn

    C. Ông là bạn Thái hậu Dương Vân Nga

    D. Ông là Thập đạo tướng quân

    Câu 5: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 980 thắng lợi KHÔNG phụ thuộc vào nguyên nhân nào? A. Thái hậu Dương Vân Nga trao quyền cho Lê Hoàn vì lợi ích dân tộc

    B. Toàn bộ tướng lĩnh ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi, tích cực kháng chiến

    C. Có sự chỉ huy mua lược của tướng quân Lê Hoàn

    D. Ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt

    Câu 6: Chiến tranh Nam- Bắc triều diễn ra giữa các tập đoàn phong kiến nào?

    A. Lê- Mạc

    B. Lê, Nguyễn- Mạc

    C. Nguyễn- Mạc

    D. Lê- Trịnh

    Câu 7: Cuộc khủng hoảng chính trị đầu thế kỷ XVI đã làm sụp đổ

    A. Triều Trần

    B. Triều Lê sơ

    C. Triều Hậu Lê

    D. Triều Mạc

    Câu 8: Sự sụp đổ của triều Lê sơ đầu thế kỷ XVI đến từ nguyên nhân nào?

    A. Các cuộc nổi giận của nhân dân diễn ra ở nhiều nơi

    B. Vua Lê khước từ những đề nghị sửa đổi chính quyền của quan lại

    C. Vua Lê chỉ lo ăn chơi sa đọa hơn là quan tâm đến triều chính

    D. Quan lại chiếm đoạt ruộng đất, nhũng nhiễu nhân dân

    Câu 9: Nhà Mạc cầm quyền KHÔNG được sự tin tưởng của nhân dân vì

    A. Không quan tâm đến triều chính

    B. Thần phục nhà Minh (Nhà Mạc cắt 1 phần lãnh thổ thuần phục nhà Minh)

    C. Không quan tâm đến nhân dân

    D. Đánh dẹp các lực lượng nổi dậy

    Câu 10: Nhà Mạc đã KHÔNG đề xướng chính sách nào?

    A. Xây dựng đạo quân thường trực mạnh

    B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân(Nhà Mạc không thực hiện được cải cách ruộng đất trên quy mô lớn._)

    C. Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại

    D. Chống lại quân Minh xâm lược

    Xin hay nhất

    Bình luận

Viết một bình luận