Câu 1: Một điểm sáng S cách màn 1 khoảng SH =1 mét tại trung điểm M của SH người ta đặt 1 tấm bìa hình tròn vuông góc với SH
a) Tính bán kính vùng tối, biết R của tấm bìa = 10 cm
b) Thay điểm sáng S bằng 1 hình sáng cầu có R = 2cm. Tìm R vùng tối, R vùng nửa tối.
Câu 2: Ở các nước tiên tiến người ta có thể dùng một cái bếp để nấu thức ăn bằng năng lượng Mặt Trời ( dạng gương cầu lõm lớn) em hãy cho biết nguyên tác để hoạt động cái bếp đó
Đáp án: 20cm
Giải thích các bước giải:
Gọi MI là bán kính tấm bìa tròn. Bán kính vùng tối là HP.
Ta có: M là trung điểm của SH.
⇒SM=SH2⇒SHSM=2⇒SM=SH2⇒SHSM=2
Do SH là khoảng cách giữa điểm S và màn chắn nên SH⊥HPSH⊥HP
Xét ΔSIMΔSIM vàΔSPHΔSPH có:
SˆS^: góc chung ; SMIˆ=SHPˆ=90oSMI^=SHP^=90o
Do đóΔSIM≈ΔSPH(g−g)ΔSIM≈ΔSPH(g−g)(đồng đạng)
⇒HPMI=SHSM=2⇒HP=2MI=2.10=20(cm)⇒HPMI=SHSM=2⇒HP=2MI=2.10=20(cm)
Vậy bán kính vùng tối là R′=HP=20cm
Đáp án:
Bạn tham khảo
Giải thích các bước giải:
a, Theo định lý Ta-lét (hoặc bạn có thể dùng tam giác đồng dạng)
Gọi bán kính vùng tối là $R_0$
=> $\frac{R_0}{R}=\frac{SH}{SM}=2$
=> $R_0=2R=20cm$
b, (Cái này vẽ hình ra sẽ hiểu nhé bạn)
Do $M$ là trung điểm $SH$
Bán kính vùng tối là:
$R_1=2.R-r=2.10-2=18cm$
Bán kính vùng nửa tối là:
$R_2=22cm$ (tự tính nhé)
Câu 2.
Bếp có thiết kế giống như một chiếc gương cầu lõm, tất cả ánh nắng mặt trời khi chiếu vào chiếc bếp đều được hội tụ tại một điểm, chính là điểm đặt nồi nấu thức ăn. Điều này giúp nó có khả năng tận dụng tối đa năng lượng từ ánh nắng mặt trời để nấu chín thức ăn.