Câu 1 Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đkc). – Hòa

Câu 1 Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2.
-Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đkc).
– Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SÒ (đktc).
Xác định M.

0 bình luận về “Câu 1 Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đkc). – Hòa”

  1. `n_(Fe)=a(mol);n_(M)=b(mol)`

    TN 1:

    `Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2`

    `M+H_2SO_4->MSO_4+H_2`

    `a+b=n_(H_2)=0,2`

    TN 2:

    `2Fe+6H_2SO_4->Fe_2(SO)_3+3SO_2+6H_2O`

    `M+2H_2SO_4->MSO_4+SO_2+2H_2O`

    `3/2 a+b=n_(SO_2)=0,25`

    `=>a=0,1;b=0,1`

    `=>56.0,1+0.15M=12,1`

    `<=>M=65`

    `=>M` là Zn.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     \(Zn\)

    Giải thích các bước giải:

     Ta có:

    \({n_{{H_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    Bảo toàn e:

    \(2{n_{Fe}} + 2{n_M} = 2{n_{{H_2}}} = 0,2.2 = 0,4{\text{ mol}}\)

    Ở thí nghiệm khác

    \({n_{S{O_2}}} = \frac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25{\text{ mol}}\)

    Bảo toàn e:

    \(3{n_{Fe}} + 2{n_M} = 2{n_{S{O_2}}} = 0,25.2 = 0,5{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{Fe}} = 0,1{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_M} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_A} = {m_{Fe}} + {m_M} = 0,1.56 + 0,1.{M_M} = 12,1\)

    \( \to {M_M} = 65 \to M:Zn\) (kẽm)

    Bình luận

Viết một bình luận