Câu 1. Một người nuôi tôm, nhưng khi đo độ PH của ao thì thấy độ PH = 1.Vậy người chủ ấy có thả tôm vào ao không? Vì sao? Câu 2.Tại sao những người bị

Câu 1. Một người nuôi tôm, nhưng khi đo độ PH của ao thì thấy độ PH = 1.Vậy người chủ ấy có thả tôm vào ao không? Vì sao?
Câu 2.Tại sao những người bị bệnh loét dạ dày không nên ăn thức ăn quá cay hoặc quá chua hoặc uống nhiều rượu, bia, hoặc dùng các đồ uống có gas.
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ
Giúp mình nha

0 bình luận về “Câu 1. Một người nuôi tôm, nhưng khi đo độ PH của ao thì thấy độ PH = 1.Vậy người chủ ấy có thả tôm vào ao không? Vì sao? Câu 2.Tại sao những người bị”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     câu 2:

    Đồ ăn quá cay hoặc quá không có tính chữa lành vết thương và khiến dạ dày phải tiết nhiều acid để có thể tiêu hoá được, làm cho vét loét trong dạ dày có thể bị xót khi tiếp xúc. Sự gia tăng acid dạ dày tấn công vào vị trị viêm loét gây ra, gây kích ứng dữ dội cho lớp niêm mạc dạ dày.

    Rượu, bia hay đồ uống có gas tăng kích thích niêm mạc dạ dày, nồng độ acid,… tạo ra các phản ứng bất lợi cho dạ dày.

    câu 3:

    a)pt: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

    b) Số mol của khí CO2 (đktc) là:

    nCO2= v/22,4=6,72/22,4= 0,3 (mol)

            pt: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

    theo pt:     1           1                1          1

    theo đề:    0,3        0,3             0,3        0,3(mol)

    Khối lượng của CaCO3 là: mCaCO3= nxM=0,3 x 100=30(g)

    Câu 4:

    a) hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

    pt: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

    b) hiện tượng: Dung dịch mất màu

    pt :HCl+NaOHH2O+NaCl

    Bình luận

Viết một bình luận