Câu 1: Một thùng có thể tích 40 dm3 chứa 9,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở đktc

Câu 1: Một thùng có thể tích 40 dm3 chứa 9,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở đktc là p = 1,98 kg/m3. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?
Câu 2: Trong một khu chợ, người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27 độ C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyến chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17 độ C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.

0 bình luận về “Câu 1: Một thùng có thể tích 40 dm3 chứa 9,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở đktc”

  1. Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

    {$V_{1}$ =$\frac{m}{p}$= $\frac{3,96}{1,98}$ $m^{3}$ =2$m^{3}$, $p_{1}$= $p_{0}$ =lat,$T_{1}$ =$0^{o}$C=273K 

     Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:

    {$V_{2}$ = 0,04 $m^{3}$ ,$p_{2}$ =60at ,$T_{2}$ =?

     Áp dụng công thức:

    $\frac{p_{1}.V_{1}}{T_{1}}$ =$\frac{p_{2}.V_{2}}{T_{2}}$

    ⇒$T_{2}$ =$\frac{p_{2}.V_{2}.T_{1}}{p_{1}V_{1}}$ =$\frac{60.0,04.273}{1.2}$=327,6K 

     Mà $T_{2}$ =273+$t_{2}$ =327,6K 

    ⇒$t_{2}$ =$54,6^{o}$ C

    Bình luận

Viết một bình luận