Câu 1 : Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm cách nào ?
Câu 2 : Đặt kim nam châm tự do – kim nam châm định theo hướng Bắc Nam địa lí, đầu quay về hướng Bắc địa lí , là từ cực nào của kim nam châm
Câu 3 : Công thức tính công suất tỏa nhiệt hao phí trên đường dây dẫn
Nếu U1 = 1000V và U2 = 5000V , so sánh công suất hao phí P1 và P2
Đáp án:
câu 1: Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường.
Đặt 1 kim nam châm ở trạng thái tự do. Kim nam châm chỉ hướng bắc – nam. Khi đưa nam châm vào không giam có từ trường, nam châm bị lệnh hướng bắc – nam
câu 2: đầu quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của nam châm
vì trái đất có : cực địa lí và cực từ ngược hướng nhau
câu 3:
\[{P_{hp}} = R.\frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}\]
\[\frac{{{P_{hp1}}}}{{{P_{hp2}}}} = \frac{{U_2^2}}{{U_1^2}} = \frac{{{{5000}^2}}}{{{{1000}^2}}} = 15\]