Câu 1. Nêu biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại?giải thích
Câu 2. Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 3. Đất trồng là gì? Gồm những thành phần nào? nêu vai trò của đất trồng
Câu 4. tiêu chí của giống cây trồng tốt
Câu 5. Vì sao phải chọn giống cây trồng tốt để gieo trồng
Câu 6 . Nêu các công việc làm đất
Câu 7 . Lấy 1 số ví dụ về sâu bệnh hại của nước ta
Câu 8. Giải thích vì sao, phân hữu cơ, phân lân thường bón lót,còn phân đạn,kali,phân hỗn hợp thường bón thúc
Câu 9. Mục đích của kiểm tra hạt giống.
làm trên 5 bài nha
ai làm nhiều ,đúng sẽ được ctlhn+5sao+cảm ơn
Câu 1
– Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Phun thuốc trừ sâu
+ Trước khi trồng vườn phải cày và cay xong để đất phơi khô với nắng( tác dụng làm cho sâu dưới lòng đất khô chết).
+ Thăm và chăm sóc( bắt sâu..)vườn thường xuyên
Câu 2 ( câu 1)
Câu 3
– Đất trồng là một nơi có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho thực vật, ở đất trống có rất nhiều loài thực vật đang sống.
– Các thành phần có trong đất trồngc là : nước (lỏng), không khí oxi(khí), các loại đá có dinh dưỡng ( rắn).
– Đất trồng có một vai trì rất quan trọng, đất trồng là nơi giúp cho các loài thực vật phát triển.
Câu4
– Các giống cây trồng tốt có những tiêu chi sau: Thu hoạch năng suất cao, cây lớn nhanh khỏe, chống được sâu bệnh.
Câu 5
– Chọn giống cây trồng tốt giúp chúng ta co thu hoạch năng suất cao, ít phải chăm bón mà cây vẫn ptriển tốt.
Câu6
– Các công việc làm đất : cày bừa, vun hới, đậm đất.
Câu 7
Vd về sâu bệnh hại có ở nước ta : Nước ta ỏ nhưng vùng nông thôn trồng vườn nhỏ lẻ vẫn xuất hiện những chú sâu phá hoại rau của dân. Mn ở các vùng nông thôn đã cùng nhau tiêu diệt sâu bằng một sồ biện pháp. …
Câu8
Câu9
– Kiểm tra hát giống là để lọc ra nhưng loại hát giống sấu kém chất lượng
Ko mạng miếc gì nha????
Cảm ơn nha❤
Vote 5⭐ nữa nek.
Ctlhn
Một câu minhdf ko làn đc mong bạn thông cảm với lại chữ mim có viết tắt nx
Câu 3:
*Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản.
*Đất trồng gồm: Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng
– Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
– Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali….
+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt
– Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)
* Vai trò của đất trồng:
– Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
Câu 4: Tiêu chí của giống cây trồng tốt :
– Sinh trưởng tốt trong điều kiện trình độ đất đai khí hậu canh tác của địa phương khác
– Có năng suất cao và ổn định
– Chống chịu được sâu bệnh
– Có chất lượng tốt
Câu 6: Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
Câu8:
– Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu.
– Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan.
– Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Câu 9: Mục đích của việc kiểm tra hạt giống :Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo.
Câu 4:Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
-Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu , đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
-Có năng suất cao
-Có chất lượng tốt.
-Có năng suất cao và ổn định.
-Chống,chịu được sâu, bệnh.
Câu 2:Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
– Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.
– Biện pháp thủ công.
– Biện pháp hóa học.
– Biện pháp sinh học.
– Biện pháp kiểm dịch thực vật.