Câu 1 Nêu cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu
Câu 2 Cấu tạo và chức năng của da
Câu 3 Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ k điều kiện ? Lấy ví dụ
Câu 1 Nêu cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu
Câu 2 Cấu tạo và chức năng của da
Câu 3 Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ k điều kiện ? Lấy ví dụ
Đáp án:
Câu 1:
*Cấu tạo : Gồm 2 phần chính
-Đường ống dẫn nước tiểu – Ống dẫn nước tiểu
– Bóng đái
– Ống đái
– 2 quả thận.
*Chức năng : Bài tiết là hoạt động thải các chất thải ra ngoài môi trường
+Phổi : $CO_{2}$
+Thận : Bài tiết nước tiểu
+Da : Bài tiết mồ hôi
Câu 2:
*Cấu tạo:
+Lớp biểu bì : -Tầng sừng
– Tế bào sống
+Lớp bì : Tế bào thụ cảm
+Lớp mỡ dưới da : Dự trữ và giữ ấm
*Chức năng :
-Bảo vệ các bộ phận bên trong….
Câu 3:
-Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
– Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Chúc bn hc tốt!
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
@`mon1611`
Câu 1:
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
– Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
– Thận: gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:
– Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.
– Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
– Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu
Câu 2:
*Cấu tạo và chức năng của da:
– Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng: Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất.
+ Tầng tế bào sống: Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím
– Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi.
+ Thụ quan với dây thần kinh: Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích
+ Tuyến nhờn: Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ.
+ Cơ dựng lông: Điểu hoà thân nhiệt
+ Tuyến mồ hôi: Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt
+ Mạch máu: Giúp da thực hiện trao đổi chất
– Lớp mỡ dưới da:
+ Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh: Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.
Câu 3:
– Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự nhiên, mang tính chất bẩm sinh, không cần trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ:
+ Không bị mất đi qua tgian.
+ Có tính di truyền
+ Số lượng có hạn
+ Cung phản xạ đơn giản
+ Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
-Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ:
+ Sẽ bị mất đi nếu không được củng cố qua tgian.
+ Không mang tính di truyền
+ Số lượng không hạn định
+ Trung ương nằm ở đại não
—–Học tốt nhó bae*✧ ✰ 。*—–
# xin câu trả lời hay nhất nha (♡´❍`♡)