Câu 1 : Nêu chức năng của Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 2: Tại sao nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,B, AB, O thành công? Viết sơ đồ tru

Câu 1 : Nêu chức năng của Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Câu 2: Tại sao nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,B, AB, O thành công? Viết sơ đồ truyền máu
Câu3 Vì sao tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi?
Ai giúp mik nha :))

0 bình luận về “Câu 1 : Nêu chức năng của Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 2: Tại sao nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,B, AB, O thành công? Viết sơ đồ tru”

  1. Đáp án:

     1.Hồng cầu : vận chuyển oxi

    Bạch càu : bảo vệ cơ thể 

    Tiểu cầu : giúp đông máu

     2. vì O(0) cho nên có thể chuyền cho các nhóm máu còn lại mà ko  bị kết dính

     3. vì tim vừa đập mà vừa nghỉ, nhưng trong đó tời gian nghỉ lại dài hơn thời gian hoạt động

    Bình luận
  2. Câu 1 : Nêu chức năng của Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

    Hồng cầu: Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

    Tiểu cầu: Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’.

    Ngoài ra, tiểu cầu còn có vai trò làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc. Vòng đời của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu và bạch cầutủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.

    Bạch cầu:Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm, có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.

    Câu 2:

    Sơ đồ truyền máu: 

    Câu 3: 

    Có 4 lý do chính tạo nên sự kỳ diệu này đó là:

    • Nhờ có sự dẻo dai đặc biệt của cơ tim mà tim có thể hoạt động bền bỉ hơn
    • Sự hoạt động của tim được điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật, không như các cơ khác trên cơ thể.
    • Lượng máu nuôi tim vô cùng nhiều ( chiếm tới 10% lượng máu trong cơ thể)
    • Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, cơ tim đều có thời gian co và nghỉ xen kẽ nhau đồng đều. Nhờ điều đó mà tim có thể hoạt động một cách đồng đều và liên tục.

      Mỗi một chu kỳ tim thường kéo dài 0,8 giây gồm 3 pha trong đó:

      • 0,1 giây là thời gian của pha co tâm nhĩ. 0,7 giây còn lại là thời gian nghỉ của cơ tâm nhĩ.
      • 0,3 giây là thời gian có của pha tâm thất, còn lại 0,5 giây là thời gian nghỉ của cơ tâm thất.
      • 0,4 giây là thời gian dành cho pha dãn chung, còn lại cơ được nghỉ 0,4 giây nữa.

      Nhờ hoạt động theo chu kỳ đều đặn và có thời gian nghỉ phân bổ đều cộng với việc cấu tạo đặc biệt và bền bỉ của cơ tim cũng như lượng máu cung cấp nuôi dưỡng tim luôn dồi dào nên cơ tim có thể hoạt động liên tục suốt đời mà không hề biết mệt mỏi.

    cau-1-neu-chuc-nang-cua-hong-cau-bach-cau-tieu-cau-cau-2-tai-sao-nhom-mau-o-co-the-truyen-cho-ca

    Bình luận

Viết một bình luận