Câu 1: Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây Bắc Mĩ và ảnh hưởng của nó đến khí hậu Hoa Kì? Câu 2: Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí

By Kylie

Câu 1: Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây Bắc Mĩ và ảnh hưởng của nó đến khí hậu Hoa Kì?
Câu 2: Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Mĩ?
Câu 3 : Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
Câu 4: Vì sao châu Phi và châu Mĩ đều trải dài qua 2 bán cầu Bắc và Nam nhưng châu Phi lại là châu lục nóng và khô còn châu Mĩ là châu lục có nhiểu kiểu khí hậu trên thế giới ?
Câu 5: Chứng minh nền nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp tiên tiến?
Câu 6: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ?

0 bình luận về “Câu 1: Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây Bắc Mĩ và ảnh hưởng của nó đến khí hậu Hoa Kì? Câu 2: Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí”

  1. Câu 1:

    – Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:

    + Cao đồ sộ hiểm trở trên 3000m

    + Gồm nhiều dãy song song xem các cao nguyên và sơn nguyên

    + Nhiều khoáng sản quý hiếm

    Câu 2:

    *Hình 1*

    Câu 3:

    – Trước thế kỷ XV có người E-xki-mô vfa người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it

    – Từ thế kỷ XVI có thêm người gốc Âu nhập cư (Ơ-rô-pê-ô-it) => Cưỡng bức người châu Phi sang làm nô lệ (Nê-grô-it)

    – Trong quá thình sinh sống có thêm người lai

    -> Châu Mỹ có đầy đủ các thành phần chủng tộc trên thế giới

    Câu 5:

    *Hình 2 + 3*

    Câu 6:

    *Hình 1 + 4*

    cau-1-neu-dac-diem-cua-he-thong-cooc-di-e-o-phia-tay-bac-mi-va-anh-huong-cua-no-den-khi-hau-hoa

    Trả lời
  2. CHO MK CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ

    1,

    + Phía Tây:

    – Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

    – Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

    -Các dãy núi thuộc hệ thống Cooc- đi- e kéo dài theo hướng bắc- nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy, các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc- đi- e mưa rất ít.

    2,Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
    – Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 – 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc – nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây – đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao
    nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
    + Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
    + Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

    3,

    Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.

    Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.

    4,

    – Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, nên châu phi là lục địa nóng.

    – Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều. Châu Phi là một lục địa hình khối. Kích thước châu Phi rất lớn. Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khô.

    – Châu Mĩ nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam và tiếp giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông.

    5,

    Có các điều kiện phát triển – điều kiện tự nhiên thuận lợi
    -Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến
    -Hình thức tổ chức hiện đại
    Có các đặc điểm phát triển :
    -Rất phát triển
    -sản xuất trên quy mô lớn đạt trình độ cao
    -Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp
    -Năng suất lao động rất cao, sản xuất ra khối lượng nông sản lớn
    -Hoa Kì và Canada là nững nước có xất khẩu nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới

     6,* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: 
    – Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. 
    – Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ.

    Trả lời

Viết một bình luận