Câu 1 nêu dẫn chứng về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Công Nguyên của nhân dân Câu 2 theo em nhà trần triệu tập hội nghị diên hồng có ý nghĩa và tác dụng gì
Câu 3 Trình bày cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến Câu 4 về cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai có gì khác với lần thứ nhất Câu 5 Em hiểu thế nào là lễ cày tịch Điền câu 6 pháp luật thời Trần khác gì với pháp luật thời Lý
Câu 1:
Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” theo lệnh của triều đình + tấn công địch khi có cơ hội.
Câu 2:
– Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng tại Thăng Long.
+ Thành phần: các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước
+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.
=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.
– Tác dụng:
+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.
+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.
Câu 3:
Cách đánh sáng tạo:
– Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, tiến công tiêu diệt khi có thời cơ, làm địch hoang mang.
– Chủ động chặn đánh địch và làm cho chúng mất hết ý chí (Trận Vân Đồn, trận Bach Đằng).
Câu5:
Lễ Tịch Điền là lễ nhà vua đích thân cày ruộng nhằm khuyến khích dân chúng chăm lo việc cày cấy, phát triển nông nghiệp.
Câu 6: Pháp luật thời Trần được bổ sung thêm, xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.