Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.
Câu 2 nêu hiệp ước hắc măng
Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì
Nhận Xét : dù chỉ bảo hộ Pháp ở Bắc và TRung kì nhưng thưc chất triều đình đã phụ thuộc vào Pháp à do Pháp nắm quyền . Vì vậy hiệp ước này cũng chính thưc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn , bấy h chỉ còn là tay sai cho Pháp
=> mất đi độc lập của 1 chính quyền , thể hiện sự vụ lợi cho bản thân của triều đình và bè lũ vua tôi , bỏ uqa lợi ích dân tộc
Câu 3 nêu hiệp ước nhâm tuất
– Về lãnh thổ:triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
– Về thông thương:mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
– Về chiến phí:bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (ước tính bằng 280 vạn lạng bạc).
– Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Có nội dung giống hiệp ước Hác-măng nhưng thay đổi về địa giới hành chính nhằm dịu lòng dân
Câu 2:
– Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp trên mọi lĩnh vực.
– Triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
– Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
Câu 3:
– Cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, đảo Côn Lôn và Pháp trả cho ta Vĩnh Long
– Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
– Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan
– Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1 nêu hiệp ước pa-tơ-nốt
Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.
=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.
Câu 2 nêu hiệp ước hắc măng
Câu 3 nêu hiệp ước nhâm tuất
– Về lãnh thổ: triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
– Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
– Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (ước tính bằng 280 vạn lạng bạc).
– Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Câu 1:
Có nội dung giống hiệp ước Hác-măng nhưng thay đổi về địa giới hành chính nhằm dịu lòng dân
Câu 2:
– Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp trên mọi lĩnh vực.
– Triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.
– Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
Câu 3:
– Cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, đảo Côn Lôn và Pháp trả cho ta Vĩnh Long
– Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
– Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan
– Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Mik xin hay nhất nhé bn