Câu 1: Nếu một số cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của vùng đông nam bộ
Câu 2: Trình bày tình hình một công nghiệp của đông nam bộ
Câu 3: phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lượng thực, thực phẩm vùng ĐBSCL
Câu 4: vùng ĐBSCL thể mạnh gì để phát triển ngành thủy sản
M.n giúp mình với ????????????
1.
Lâu năm:
Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Hàng năm:
Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ
Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.
Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
2.
Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
– Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng…
– Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
3.Thuận lợi:
Diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm cùng sự đa dạng sinh học => đồng bằng SCL có đk tự nhiên thuận lợi để pt sx nông nghiệp
Khó khăn:
– Thường xuyên xảy ra lũ lụt, ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp
– Tài nguyên svat dần cạn kiệt
– Nhiều biến động thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng: rét, mưa, bão,…
4.
Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Về tự nhiên:
– Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau – Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với trữ lượng lớn (chiếm hơn 1/2 trữ lượng hải sản của cả nước). Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú của mạng lưới sông rạch dày đặc
– Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha):
• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết ….)
• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh …)
Về kinh tế — xã hội:
– Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
– Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản
— Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn
— Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước (tại chỗ của hơn 17 triệu dân, Đông Nam Bộ ..ệ.) và nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ….)
– Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước
Chúc bạn học tốt!!
Câu 1:
Lâu năm:
Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Hàng năm:
Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ
Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.
Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
Câu 2:
Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
– Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng…
– Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Câu 3:
Thuận lợi:
Diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm cùng sự đa dạng sinh học => đồng bằng SCL có đk tự nhiên thuận lợi để pt sx nông nghiệp
Khó khăn:
– Thường xuyên xảy ra lũ lụt, ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp
– Tài nguyên svat dần cạn kiệt
– Nhiều biến động thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng: rét, mưa, bão,…
4.
Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Về tự nhiên:
– Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau – Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với trữ lượng lớn (chiếm hơn 1/2 trữ lượng hải sản của cả nước). Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú của mạng lưới sông rạch dày đặc
– Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha):
• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết ….)
• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh …)
Về kinh tế — xã hội:
– Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
– Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản
-Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước (tại chỗ của hơn 17 triệu dân, Đông Nam Bộ ..ệ.) và nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ….)
– Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước