Câu 1: Nêu những chuyển biến kinh tế văn hóa nước ta thời Bắc thuộc
Câu 2: Nêu tình hình kinh tế văn hóa của nước Cham pa từ thế kỉ thứ nhất đến thế kỉ thứ 10
Câu 3: Thời bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của việc giữ gìn đó?
Nhanh nha. Ngắn gọn nhé đừng viết dài dòng ạ.
Đây nhé xin hay nhất ạ
Câu 1:
*Kinh tế nước ta thời Bắc thuộc
-Nông nghiệp:
+Công cụ bằng sắt ngày càng phổ biến..
+Khai hoang và thủy lợi đc đẩy mạnh.
-Thủ công nghiệp:
+Phát triển kĩ thuật rèn sắt.
+Đẩy mạnh khai thác vàng, bạc,… làm đồ trang sức.
+Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,….
-Thương nghiệp:
+Xuất hiện nhiều tuyến đường mới phục vụ cho nội thương và ngoại thương.
*Văn hóa nước ta:
–Tiếp nhận những phong tục, yêu tố tích cực của người Hán nhưng vẫn bảo tồn được phong tục truyền thống của dân tộc.
-Nảy sinh mâu thuẫn xâu sắc do chính sách đưa ra với chính quyền đô hộ.
-Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền vào nước ta.
Câu 2:
*Kinh tế:
-Nông nghiệp:
+Công cụ bằng sắt là chủ yếu, dùng trâu bò làm sức kéo, trồng hai vụ lúa và nhiều cây ăn quả.
-Thủ công nghiệp:
+Tiêu biểu là làm đồ gốm.
+Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
-Thương nghiệp:
+Trao đổi, buôn bán, với các quận ở Giao Châu, Ấn Độ, Trung Quốc,…..
*Văn hóa:
-Từ thế kỉ IV, người Chăm có chữ viết riêng.
-Nhân dân theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
-Có tục ăn trầu, ở nhà sàn.
-Nghệ thuật có nhiều sáng tạo đặc sắc như: tháp Chăm, đền,….
-Người Chăm và cư dân Việt có mỗi quan hệ chặt chẽ từ lầu đời.
BÀi 3:
Thời bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: ăn trầu, thường xuyên tổ chức các lễ hội mùa hát,….
Ý nghĩa của việc giữ gìn đó:
-Khẳng định nước Việt Nam không bao giờ biến mất, nhân dân mãi giữ gìn bản sắc dân tộc, ko đồng hóa theo người Hán.
-Giữ gìn nét độc đáo, phong phú và cổ truyền từ ngàn đời nay.