Câu 1: Nêu những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân ( 4 ý )
Câu 2: So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
Câu3: Cần có biện pháp gì và rèn luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch
( biện pháp 6 ý và rèn luyện 2 ý)
Câu 1 :
Lồng ngực nở rộng sang 2 bên: Người có lồng ngực rộng ra hai bên, khi đứng thẳng hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi.
– Cột sống cong ở 4 chỗ: Người có cột sống dọc hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng
– Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn: xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu “lãnh hết ” trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn. Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
– Bàn chân hình vòm: Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
– Xương gót phát triển: Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
Câu 2 :
Khoang miệng:
– Biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn => làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt => biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
Dạ dày:
– Biến đổi lý học: tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày => hòa loãng thức ăn, đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin => phân cắt một phần prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm( 3 – 10 axit amin ).
Câu 3 :
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
– Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, …
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
– Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, … và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp…
– Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật…
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :
Lồng ngực nở rộng sang 2 bên: Người có lồng ngực rộng ra hai bên, khi đứng thẳng hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi.
– Cột sống cong ở 4 chỗ: Người có cột sống dọc hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng
– Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn: xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu “lãnh hết ” trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn. Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
– Bàn chân hình vòm: Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
– Xương gót phát triển: Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
Câu 2 :
Khoang miệng:
– Biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn => làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt => biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
Dạ dày:
– Biến đổi lý học: tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày => hòa loãng thức ăn, đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin => phân cắt một phần prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm( 3 – 10 axit amin ).
Câu 3 :
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
– Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, …
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
– Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, … và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp…
– Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật…