Câu 1: Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học của động vật ở biển ? Để bảo vệ đa dạng sinh học nguồn động vật biển, bạn

Câu 1: Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học của động vật ở biển ? Để bảo vệ đa dạng sinh học nguồn động vật biển, bạn cần thực hiện những biện pháp gì ? Cho ví dụ minh hoạ

Câu 2: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Trình bày những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học trên? Cho ví dụ
Câu 3: Phân biệt hình thức sinh sản ở động vật, cho ví dụ?
~Giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều ạ

0 bình luận về “Câu 1: Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học của động vật ở biển ? Để bảo vệ đa dạng sinh học nguồn động vật biển, bạn”

  1. Câu 1:nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học động vật ở biển là:

    • Khai thác gỗ. …
    • Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác. …
    • Khai thác lâm sản ngoài gỗ. …
    • Lửa rừng. …
    • Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai. …
    • Gia tăng dân số. …
    • Đói nghèo. …
    • Nhận thức.

    -cần thực hiện những biện pháp là:

    • Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn.
    • Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.
    • Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.
    • Bảo tồn các khu đất ngập nước.
    • Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư
    • Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng

    Câu 2

    • Sử dụng thiên địch
    • Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
    • Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
  2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
  3. Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại
  4. câu 3

    Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi). – Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính).

     

    Bình luận
  5. 1/ * Nguyên nhận:

    – Khai thác gỗ. …

    – Lấn chiếm chiếm đất mở rộng diện tích canh tác. …

    – Khai thác lâm sản ngoài gỗ. …

    – Lửa rừng. …

    – Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai. …

    – Gia tăng dân số. …

    – Đói nghèo. …

    – Nhận thức.

    * Biện pháp:

    – Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn các loài động vật biển.

    – Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.

    – Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.

    – Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư gần biển. 

    – Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng.

    2/ * Các biện pháp:

    – Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

    – Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

    – Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

    * Ưu điểm và nhược điểm:

    – Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    + Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

    + Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

    + Hiệu quả kinh tế

    + Đảm bảo đa dạng sinh học

    – Hạn chế:

    + Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    + Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    – Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

    3/

    – Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

    + Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

    + Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

    Bình luận

Viết một bình luận