Câu 1: Người đại diện cho chính phủ Việt Nam kí bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946 là: * A. Huỳnh Thúc Kháng B. Phạm Văn Đồng. C. Chủ tịch Hồ Chí M

Câu 1: Người đại diện cho chính phủ Việt Nam kí bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946 là: *
A. Huỳnh Thúc Kháng
B. Phạm Văn Đồng.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Võ Nguyên Giáp.
Câu 2: Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961-1965 là *
A. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
C. lập các “khu trù mật”.
D. lập các “vành đai trắng” để khủng bố.
Câu 3: Sự kiên nào đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ? *
A. Nhà nước liên bang tê liệt.
B. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
C. Các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
Câu 4: Biện pháp nào không nằm trong “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra *
A. hỗ trợ người lao động nghèo.
B. viện trợ để lôi kéo khống chế các nước nhận viện trợ.
C. gây các cuộc chiến tranh xâm lược.
D. lập các khối quân sự.
Câu 5: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào? *
A. Vạn Tường.
B. Đồng Xoài.
C. Ấp Bắc.
D. Bình Giã.
Câu 6: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây? *
A. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
B. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất.
Câu 7: Từ sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta rút ra bài học gì? *
A. Chỉ cần điều kiện khách quan thuận lợi thì hành động để đem lại kết quả cao nhất.
B. Chủ động chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, chờ cơ hội sẽ hành động để đem lại kết quả cao nhất.
C. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước nồng nàn.
D. Khởi nghĩa nổ ra đồng loạt ở khắp nơi.
Câu 8: Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào dưới đây? *
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Tâm tâm xã.
Câu 9: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là gì? *
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
Câu 10: Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? *
A. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
B. Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước, giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới.
C. Đưa đất nước thoát khỏi tình thế khó khăn.
D. Xây dựng được chế độ mới hợp lòng dân.
Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ? *
A. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập.
C. Ngày 25/12/199, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Nhà nước Liên bang tê liệt.
Câu 12: Ngày 18 và 19- 12-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và ra quyết định phát động toàn quốc kháng chiến tại đâu? *
A. Tại Thái Nguyên.
B. Tại Cao Bằng.
C. Tại hang Pác Bó.
D. Tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội).
Câu 13: Điểm chung nhất của “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”? *
A. Biến miền Nam thành thuộc địa của Pháp.
B. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
C. Mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, qui mô lớn hơn, ác liệt hơn.
D. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
Câu 14: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng: *
A. Quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống quân sự.
B. Quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
C. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh, quân Sài Gòn.
D. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh.
Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào? *
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân.
D. Phong trào công nhân và phong trào dân tộc dân chủ.

0 bình luận về “Câu 1: Người đại diện cho chính phủ Việt Nam kí bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946 là: * A. Huỳnh Thúc Kháng B. Phạm Văn Đồng. C. Chủ tịch Hồ Chí M”

  1. Câu 1:C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Câu 2:A. dồn dân lập “ấp chiến lược”.

    Câu 3:D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

    Câu 4:A. hỗ trợ người lao động nghèo.

    Câu 5:A. Vạn Tường.

    Câu 6:B. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

    Câu 7:B. Chủ động chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, chờ cơ hội sẽ hành động để đem lại kết quả cao nhất.

    Câu 8:B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

    Câu 9:C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

    Câu 10:A. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

    Câu 11:C. Ngày 25/12/199, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

    Câu 12:D. Tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội).

    Câu 13:D. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

    Câu 14:C. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh, quân Sài Gòn.

    Câu 15:A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.

    Xin hay nhất

    Bình luận
  2. Câu 1:C.

    Câu 2:A. 

    Câu 3:D. 

    Câu 4:A. 

    Câu 5:A. Vạn Tường.

    Câu 6:B. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

    Câu 7:B. Chủ động chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, chờ cơ hội sẽ hành động để đem lại kết quả cao nhất.

    Câu 8:B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

    Câu 9:C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

    Câu 10:A. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

    Câu 11:C. Ngày 25/12/199, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

    Câu 12:D. Tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội).

    Câu 13:D. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

    Câu 14:C. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh, quân Sài Gòn.

    Câu 15:A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.

    Bình luận

Viết một bình luận