Câu 1. Nhà nước và nhân dân Đại Việt dưới thời Lê sơ đã làm gì phát triển nông nghiệp? Điểm giống nhau trong chính sách phát triển nông nghiệp của nhà

Câu 1. Nhà nước và nhân dân Đại Việt dưới thời Lê sơ đã làm gì phát triển nông nghiệp? Điểm giống nhau trong chính sách phát triển nông nghiệp của nhà nước Lê sơ với nhà nước Lí – Trần là gì?
Câu 2. Sự phát triển nông nghiệp thời Lê sơ có ý nghĩa gì với xã hội và công cuộc bảo vệ Tổ quốc
Câu 3. Em đánh giá thế nào về công thương nghiệp nước ta thời Lê sơ? Hãy kể tên các làng nghề thủ công ngày nay ở nước ta mà em biết?
Câu 4. Theo em, bài học từ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế dưới thời Lê sơ để lại là gì?

0 bình luận về “Câu 1. Nhà nước và nhân dân Đại Việt dưới thời Lê sơ đã làm gì phát triển nông nghiệp? Điểm giống nhau trong chính sách phát triển nông nghiệp của nhà”

  1. bài 1

    Nhân dân: tích cực khai hoang, mở rộng sản xuất.

    – Nhà nước: ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:

    + Nhà Tiền Lê, Lý làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.

    + Nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

    + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.

    + Thủy lợi: được nhà nước quan tâm. Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê “quai vạc”.

    + Nhà nước Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

    bài 2 

    Khi nông nhàn, người nông dân thường làm những công việc dệt vải, làm nón, đan lát… Sản xuất sản phẩm chủ yếu để giải quyết nhu cầu gia đình, một số khác phục vụ thị trường địa phương[7].

    Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:

    • Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa
    • Sơn Nam: huyện Thanh Oai dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.
    • Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôi
    • Nghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏng
    • Quảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyền
    • Lạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống

    bài 3 

    công thương nghiệp nước ta thời LÊ SƠ rất tốt . 

    * một số làng nghề thẻ công ngày nay ở nước ta :

    • Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
    • Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
    • Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)
    • Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế
    • Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.
    • Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Tây)…

     bài 4 ;

    Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời Lê sơ (14281527) trong lịch sử Việt Nam.

    Bình luận
  2. Câu 1.

    – Nhân dân: tích cực khai hoang, mở rộng sản xuất.

    – Nhà nước: ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:

    + Nhà Lê sơ làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.

    + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.

    + Nhà nước  Lê sơ  quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    Bình luận

Viết một bình luận