Câu 1: Nhà quân sự thiên tài lãnh đạo quân dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên là ai?
A. Trần Quốc Toản. B. Trần Nhật Duật.
C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Quang Khải.
Câu 2: Thời Lê sơ, ngành kinh tế nào của nước ta không phát triển?
A. Thủ công nghiệp. B. Ngoại thương.
C. Nông nghiệp. D. Nội thương.
Câu 3: Từ thời Lê sơ, hệ tư tưởng – tôn giáo nào giữ địa vị độc tôn ở nước ta?
A. Nho giáo. B. Lão giáo.
C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 4: Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C. Chiến thắng Hàm Tử – Tẩy Kết.
D. Chiến thắng Hà Hồi – Ngọc Hồi.
Câu 5: Trong các thế kỷ XI-XV, lực lượng quân đội của Đại Việt được tuyển theo chế độ
A. “ngụ binh ư nông”. B. trưng binh.
C. nghĩa vụ quân sự. D. lao dịch.
Câu 6: Nhà nước phong kiến Việt Nam quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ từ thời nào?
A. Thời Lý. B. Thời Lê sơ. C. Thời Mạc. D. Thời Trần.
Câu 7: Cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhà Trần đều thực hiện kế
sách nào?
A. Dĩ đoản chế trường. B. Vây thành diệt viện.
C. Tiên phát chế nhân. D. Vườn không nhà trống.
Câu 8: Từ năm 1054, tên gọi của nước ta là
A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Vạn Xuân. D. Việt Nam.
Câu 9: Đô thị lớn nhất của nước ta thế kỉ XI-XV là
A. Huế B. Phố Hiến. C. Thăng Long. D. Hội An.
Câu 10: Đầu thế kỉ XV, các xưởng thủ công của nhà nước phong kiến Việt Nam đã
A. chế tạo được súng thần công. B. chế tạo được súng trường.
C. chế tạo được súng tiểu liên. D. chế tạo được súng hoả mai.
Câu 11: Công trình điển hình về nghệ thuật xây thành ở nước ta là
A. Thành nhà Hồ. B. Thành nhà Mạc. C. Thành nhà Lý. D. Thành nhà Trần.
Câu 12: Bộ sử chính thống của nhà nước ta được biên soạn ở thời Trần là
A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Đại Việt sử kí.
C. Đại Việt thông sử. D. Hồng Đức bản đồ.
Câu 13: Ai là người phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Lê Hoàn.
Câu 14: Công trình kiến trúc Phật giáo nổi tiếng ở nước ta được xây dựng từ thời nhà Lý là
A. Chùa Tây Phương. B. Chùa Thiên Mụ.
C. Chùa Hương. D. Chùa Một Cột.
Câu 15: Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để
chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Lê Hoàn.
Trang 2/3 – Mã đề thi 101
C. Nguyễn Trãi. D. Nam quốc sơn hà.
Câu 16: Chiến thắng nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt
của quân xâm lược Mông – Nguyên?
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 981.
C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. D. Chiến thắng Hàm Tử, Tây Kết.
Câu 17: Ông tổ của nghề chế tạo súng thần cơ ở nước ta là
A. Hồ Hán Thương. B. Hồ Nguyên Trừng.
C. Cao Thắng. D. Hồ Quý Ly.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện phát triển của nền kinh tế nông nghiệp
nước ta thế kỉ X-XV?
A. Quan tâm bảo vệ sức kéo. B. Đẩy mạnh khai hoang.
C. Hình thành các làng nghề thủ công. D. Mở mang hệ thống đê điều.
Câu 19: Khoa thi quốc gia đầu tiên ở nước ta được tổ chức vào năm nào?
A. Năm 1010. B. Năm 1070. C. Năm 1075. D. Năm 1054.
Câu 20: Thuân lợi cơ bản nhất của đất nước ta từ thế kỉ X để xây dựng, phát triến kinh tế là
A. được nhà nước phong kiến quan tâm.
B. tiếp thu truyền thống nghề nghiệp vốn có.
C. đất nước độc lập, thống nhất.
D. nhân dân ta cần cù, chăm chỉ.
Câu 21: Văn Miếu được xây dựng từ thời nhà nào?
A. Nhà Lê sơ. B. Nhà Trần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lý.
Câu 22: _
A. Bình Ngô đại cáo. B. Phú sông Bạch Đằng.
C. Hịch tướng sĩ. D. Nam quốc sơn hà.
Câu 23: Nghệ thuật đặc sắc của nước ta phát triển từ thời nhà Lý là
A. kịch câm. B. cải lương. C. múa rối nước. D. múa đương đại.
Câu 24: Nhà toán học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV là
A. Mạc Đĩnh Chi. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Lương Thế Vinh. D. Nguyễn Hiền.
Câu 25: Cuộc cải cách hành chính lớn của nước ta từ những năm 60 của thế kỷ XV gắn liền với
tên tuổi của vị vua nào ?
A. Lý Thái Tổ. B. Lý Thánh Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Thái Tổ.
Câu 26: Theo em, trong cuộc sống hiện nay chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát triển bản
sắc văn hoá dân tộc ?
A. Bảo tồn và tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá mới.
B. Tiếp thu tất cả những yếu tố văn hoá mới.
C. Tiếp thu một phần những yếu tố văn hoá mới.
D. Bảo tồn nền văn hóa dân tộc.
Câu 27: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là
A. bộ Hoàng Việt luật lệ. B. bộ Hình luật.
C. bộ Quốc Triều hình luật. D. bộ Hình thư.
Câu 28: Nghệ thuật quân sự của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
là gì?
A. Dĩ đoản chế trường. B. Tiên phát chế nhân.
C. Vây thành diệt viện. D. Vườn không nhà trống.
Câu 29: Nhà chính trị – quân sự – văn hoá – ngoại giao của khởi nghĩa Lam Sơn là ai?
A. Nguyễn Du. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Trãi.
Câu 30: Địa phương nào sau đây không phải là bến cảng quan trọng của nước ta thế kỉ XI-XV?
1,C. Trần Hưng Đạo
2,B. Ngoại thương.
3,A. Nho giáo
4,B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
5,A. “ngụ binh ư nông”
6,B. Thời Lê sơ
7,D. Vườn không nhà trống
8,B. Đại Cồ Việt
9,C. Thăng Long
10,A. chế tạo được súng thần công
11,A. Thành nhà Hồ
12,B. Đại Việt sử kí
13,B. Lê Lợi
14,D. Chùa Một Cột
15, Lý Thường Kiệt
16,B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 981.
17,B. Hồ Nguyên Trừng
18,B. Đẩy mạnh khai hoang.
19,C. Năm 1075
20,D. nhân dân ta cần cù, chăm chỉ
21,D. Nhà Lý.
viết ko nổi
1,C
2,B
3,A
4,B
5,A
6,B
7,D
8,B
9,C
10,A
11,A
12,B
13,B
14,D
15, Lý Thường Kiệt
16,B
17,B
18,B
19,C
20,D
21,D