Câu 1 : Nhận biết các lọ mưới sau: FeCl2 CuCl2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, NaOH. Bằng PP hóa học hãy nhận biết các lọ dd trên?
Câu 2 : Hãy viết các p/tr p/ứ thực hiện những chuyển đổi sau :
Zn -> ZnSO4 -> ZnCl2 -> Zn(NO3)2 -> Zn(OH)2 -> ZnO
BaO -> Ba(OH)2 -> BaCl2 -> Ba(NO3)2 -> BaCO3 -> BaO -> BaSO4
Câu 3 : Hãy ghép các thí nghiệm (1; 2; 3; 4) cho phù hợp với hiện tượng (A, B, C, D, E):
Thí nghiệm
1. Nhỏ 2ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch BaCl2
2. Cho viên kẽm vào ống nghiệm có chứa dung dịch HCl.
3. Nhỏ dung dịch HCl và ống nghiệm đựng Na2CO3
4. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH
Hiện tượng
A. Xuất hiện kết tủa keo xanh lơ
B. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong
C Tạo ra kết tủa trắng
D. Kim loại tan dần đồng thời có khí thoát ra
E. Giấy quỳ tím bị mất màu
Ghép
1……..
2……..
3……..
4…….
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước dư :
– mẫu thử nào tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3
– mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2
– mẫu thử tạo kết tủa xanh lục là Zn(OH)2
Cho NaOH tới dư vào mẫu thử còn
– mẫu thử tạo kết tủa xanh lam là CuCl2
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
– mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
– mẫu thử không có hiện tượng gì là NaOH
Câu 2 :
Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2
ZnSO4 + BaCl2 —-> BaSO4 + ZnCl2
ZnCl2 + 2AgNO3 —> Zn(NO3)2 + 2AgCl
Zn(NO3) 2 + 2KOH —-> Zn(OH)2 + 2KNO3
Zn(OH)2 –to–> ZnO + H2O
BaO + H2O —-> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl —> BaCl2 + 2H2O
BaCl2 + 2AgNO3 —> 2AgCl + Ba(NO3)2
Ba(NO3)2 + Na2CO3 —-> BaCO3 + 2NaNO3
BACO3 –to–> BaO + CO2
BaO + H2SO4 —> BaSO4 + H2O
BÀi 3 :
1.C
2.D
3B
4.A