Câu 1: Nhân dân ta ở Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống pháp như thế nào trong những năm 1873-1874? Câu 2: Nêu và nhận xét nội dung Hác Măng Câu 3: Nh

Câu 1: Nhân dân ta ở Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống pháp như thế nào trong những năm 1873-1874?
Câu 2: Nêu và nhận xét nội dung Hác Măng
Câu 3: Nhân dân ta ở Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống pháp như thế nào trong những năm 1882 -1883?
Câu 4:Phong trào cần vương đã bùng nổ như thế nào ?Nêu ý nghĩa của cuộc phong trào đó?
cho ctlhn mai mình thi r ạ

0 bình luận về “Câu 1: Nhân dân ta ở Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống pháp như thế nào trong những năm 1873-1874? Câu 2: Nêu và nhận xét nội dung Hác Măng Câu 3: Nh”

  1. câu 1 : khi thực dân pháp đánh bâc kỳ lần 1 nd đồng bằng sông hồng đã khiên quyết đứng lên kháng chiến. đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối, đốt kho đạn của giặc. nghĩa binh dứng sự chỉ huy của viên Chưởng Cơ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh đên người  cuối cũng tại cửa ô Thanh hà ( ô Quan Chưởng) . Nguyễn Chi Phương và con trai anh cx anh dũng hy sinh.

    câu 2

    Ngày 25/8/1883: triều đình kí với Pháp hiệp ước Hắc -măng( còn gọi là hiệp ước Quý Mùi) .  

    Nội dung: triều đình thừa nhận nền bải hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì , cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì vào đất Nam Kì của Pháp. Ba tỉnh Thanh – Nghệ -Tĩnh được xát nhập vào Bắc Kì . Triều đình có quyền cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm  sứ Pháp ở Huế . Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì , thường xuyên kiểm xoát công việc của quan lại triều đình , nắm quyền trị an và nội vụ . Mọi vuệc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm quyền . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì .

    • Nhận Xét : dù chỉ bảo hộ Pháp ở Bắc và TRung kì nhưng thưc chất triều đình đã phụ thuộc vào Pháp à do Pháp nắm quyền . Vì vậy hiệp ước này cũng chính thưc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn , bấy h chỉ còn là tay sai cho Pháp 
    • => mất đi độc lập của 1 chính quyền , thể hiện sự vụ lợi cho bản thân của triều đình và bè lũ vua tôi , bỏ uqa lợi ích dân tộc 

    câu 3

    Khi pháp đánh bắc kỳ lân 2 , nd ta cà quan quân triều đình dã đưng lên khách chiến, nd hà nội đã tự tay đót nhà tao thành bức tường lửa ngay cản bước tiên của giặc.Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e

    Câu 4

    – Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    – Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.

    – Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì

    – Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

    * ý  nghĩa :

    – Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    – Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.

    – Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì

    – Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

    #mai_mk_cx_ktra_nè

    Bình luận
  2. Câu 1.* Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874

    – Khi Pháp đánh thành Hà Nội100 binh sĩ đã chiến đấu và hy sinh anh dũng tại Ô Quan Chưởng.

    – Trong thành Nguyễn Tri Phương chỉ huy chiến đấu dũng cảm và hi sinh, Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã.

    – Nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc.

    – 21/12/1873, quân ta phục kích ở Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận -> TD Pháp hoang mang thương lượng với triều đình.

    – 1874, triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

    Câu 2.

    – Lợi dụng sự suy yếu của triều đình, 25/8/1883, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Hác măng. Với Hiệp ước Hácmăng VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

    Câu 3

    Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến          

    – Quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng nhưng thành mất, Hoàng Diệu hy sinh.

     Nhân dân chiến đấu anh dũng, tiêu biểu là trận phục kích Cầu Giấy lần hai (19/5/1883) Ri-vi-e bị thiệt mạng, thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của dân ta.

    câu 4

    – Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

    – Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

    – Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

    – Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

    ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

    Bình luận

Viết một bình luận