Câu 1
Những bién đổi cơ thể của nam và nữ xảy ra do đâu trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng nhất là gì
Câu 2
Trình bày quá trình hình thành và ức chế của pxcđk qua phân tích lấy 1 vd ko có trong sgk
Câu 3
Ss tính chất của pxcđk và pxkđk
Câu4
Tinhd chất và vai trò của hoocmon
Câu 5
Chức năng của tuyến tụy
Hộ em vs nha mng
60đ đó
Hộ em trc 9h nha
1
Những biến đổi cơ thể của nam xảy ra do
-Tiết hoocmon sinh dục testoteron gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam.Biến đổi quan trong nhất là Xuất tinh lần đầu
Những bién đổi cơ thể của nữ xảy ra do Tiết hoocmon sinh dục nữ ostrogen gây biến đổi cơ thể nữ ở tuổi dậy thì.Biến đổi quan trong nhất là Bắt đầu hành kinh
(các biến đổi cơ thể có trong bảng tích bài 58 rồi nhé)
2
* Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện
– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
– Kích thích có điều kiện phải được tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần.
– Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
– Ức chế phản xạ có điều kiện:
Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố => phản xạ mất dần.
– Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện:
+ Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
+ Hình thành các thói quen tập tính tốt.
VD Thấy thầy giáo bước vào lớp, cả lớp đứng dậy chào thầy.
3
Tính chất của phản xạ không điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
2. Bẩm sinh.
3. Bền vững
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
5. Số lượng hạn chế
6. Cung phản xạ đơn giản
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần)
2. Hình thành trong đời sống (do học tập)
3. Dễ mất khi không củng cố
4. Có tính chất cá thể, không di truyền
5. Số lượng không hạn định
6. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
4
Tính chất và vai trò của hoóc môn:
– Tính chất: Hoóc môn có hoạt tính sinh học cao, không mang tính đặc trưng cho loài và chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
Vai trò: Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể và điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
5
Tuyến tụy là một phần của hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội tiết. Nó làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn. Ngoài ra, nó cũng là tuyến sản xuất hormone insulin và glucagon. Những hormone này đều có chức năng giúp đảm bảo cơ thể có lượng đường thích hợp trong máu và tế bào.